Leaderboard
728x15

Cool Animal Pound images

Large Rectangle

Check out these animal pound images:


Stem, leaves of Hyptis suaveolens ....Nhánh và lá của cây Tía tô dại, Tía tô giới ....
animal pound
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Tía Tô Giới ,Tía Tô Dại , Hương Núi, É Lớn Tròng .
English names : American mint .Pignut , bush mint, stinking Roger, wild spikenard
Scientist name : Hyptis Suaveolens ( L. ) Poit. .
Synonyms : Ballota Suaveolens , Bysteropogon Suaveolens, Mesosphaerum Suaveolens.( from Wiki ).
Family : Lamiaceae . Họ Hoa Môi

Searched from :

**** WIKI
vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADa_tô_giới

Tía tô giới, tía tô dại, hoắc hương núi hay é lớn tròng (danh pháp khoa học: Hyptis suaveolens, đồng nghĩa: Ballota suaveolens L.; Bysteropogon suaveolens (L.) Blume; Mesosphaerum suaveolens (L.) Kuntze; Schauera suaveolens (L.) Hasskarl.) là một loại cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae). Đây là cây thân thảo cao khoảng 1m, lá mọc đối, có lông, có mùi thơm. Hoa màu tím, nhỏ, 4 tiểu nhị, chỉ có lông.
[sửa]Thành phần hóa học

Cây tía tô giới có chứa chất tinh dầu (l-sabilen 31%, d-limonen 12%, azulen 17%, sesquiterpen và alcool sesquiterpenic: 40%.
[sửa]Tác dụng dược lý

Cây được dùng làm thuốc hưng phấn, phát hãn, trong trường hợp bị cảm cúm, có khi còn được làm thuốc sinh sữa.

**** VHO.VN.
www.vho.vn/view.htm?ID=1400&keyword=Eczema

Tía tô dại, Hoắc hương dại, É lớn tròng - Hyptis suaveolens (L.) Poit., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.

Mô tả: Cây thảo cao 0,5-2m, có lông nhiều. Lá có cuống dài, phiến lá hình trứng, mép có răng cưa, có lông ở cả hai mặt. Cụm hoa xim ở nách lá, có cuống ngắn hơn lá. Hoa màu xanh hơi tím. Đài hoa có lông, 10 cạnh, 5 răng như kim. Tràng có 2 môi. Quả bế tư, hơi dẹt.

Bộ phận dùng: Thân, lá - Caulis et Folium Hyptidis Suaveolentis.

Nơi sống và thu hái: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, được truyền vào nước ta, mọc ở các bãi đất hoang, ven đường đi, nơi khô ráo. Có thể thu hái toàn cây tươi, cắt bỏ rễ, hoặc dùng rễ để riêng, chặt nhỏ, phơi khô hay sấy khô, có khi chỉ dùng lá phơi khô.

Thành phần hóa học: Trong cây tươi có 1-1,5% tinh dầu, trong đó có sabinen, limonen, azulen sesquiterpen và alcol sesquiterpen. Trong lá tươi có tinh dầu mà thành phần chính là camphen, g-terpinen, b-pinen, limonen, fenchen; còn có 5 terpen, 10 sesquiterpen và 5 diterpen chưa xác định.

Tính vị, tác dụng: Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lưu phong tán ứ, giải độc định thống.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng chữa cảm sốt, đau đầu, đau dạ dày, ruột chướng khí, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy. Còn dùng trị lỵ ra máu, ra mủ, sưng vú. Dùng ngoài để cầm máu vết thương, chấn thương, bệnh viêm da, eczema, rắn cắn.

Ở Trung Quốc, thân lá cây được dùng trị cảm mạo, phong thấp, thấp chẩn, đòn ngã gẫy vết thương.

Cách dùng: Ngày dùng 8-12g phần cây trên mặt đất, dưới dạng thuốc sắc hay hãm uống, dùng riêng hay phối hợp với Hương nhu, Kinh giới. Nước sắc của cây dùng rửa trị phát ban, viêm da, eczema. Dùng tươi giã đắp trị rắn cắn, rết cắn, đắp nơi viêm tấy sưng đỏ, lở loét. Để cầm máu vết thương, dùng lá Tía tô dại (1 phần), lá cây Ngoi hay La (2 phần) giã nát và đắp rồi dùng gạc băng lại. Rễ sắc uống giúp ăn ngon, làm thuốc điều kinh và kích thích làm toát mồ hôi, và thường dùng làm thuốc kích thích sự điều tiết sữa.

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Hyptis%20suaveo...
Tên Khoa học: Hyptis suaveolens (L.) Poit.
Tên tiếng Anh:
Tên tiếng Việt: É thơm; É lớn tròng; Tía tô dại
Tên khác: Ballota suaveolens L.; Bystropogon graveolens Blume

_______________________________________________________


**** PHILIPPINE MEDICINAL PLANTS
www.stuartxchange.org/SuobKabayo.html

Family • Lamiaceae
Suob kabayo
Hyptis suaveolens Poir.
BUSH-TEA-BUSH

Description
· A coarse, erect, branched, more or less hairy aromatic annual ).5 to 2 m tall, with square stems.
· Leaves: ovate, opposite, 4-9 cm long, pointed at the tip, pointed to somewhat heart-shaped at the base, and toothed at the margins.
· Flowers: axillary, long-stalked. Calyx hairy, about 4 mm long, but soon enlarges in fruit to about 1 cm long, striate with erect, stiff teeth. Corolla blue, strongly zygomorphic, bilabiate; stamens 4, declinate, and about 8 mm long, with a limb 5 mm in diameter.
· Fruits: seeds are flat and mucilaginous.

Distribution
Very abundant in open, waste places at low and medium altitudes throughout the Philippines.

Parts utilized
Whole plant.
Collect from April to June.
Wash, cut in pieces and compress. Dry under the sun.

Constituents, Drug Characteristics and Pharmacologic Effects
• Bitter, minty and aromatic.
• Considered analgesic, decongestant, and antipyretic, stimulates blood circulation.
• Study yielded essential oils in the fruiting stage. The principle constituents were spathulenol, 1,8-cineole, and (E)-caryophyllene. source

Uses
Folkloric
· Fever associated with cold.
· Flatulence: Decoction of herb as tea.
· Boils: Crush leaves and apply on affected area.
· Headache: Crush leaves and apply on forehead or temples.
· Pounded fresh material applied as poultice may be used for treatment of snake bites.
· Decoction of fresh material may be used as external wash for dermatitis, eczema.
· Infusion of dried leaves is taken for fever or applied to the forehead for headaches and to boils. The juice of leaves, mixed with lime juice, is drunk for stomach aches.
· Juice of leaves used for athlete's foot, applied daily to interdigital areas.
• In India, leaf paste is applied on sores and fungal skin infections. source
• In Central Africa,areas
Others
• Repellent: A bedbug repellant from the intense pungency of the leaves.

Studies
• Antimicrobial: (1) Study of the volatile oil distilled from the overground parts of H suaveolens showed activity against bacteria and fungi. (2) Another study on leaf extracts showed highest antungal and antibacterial activity against Aspergillus niger and Micrococcus luteus.
• Insecticidal Effect : A comparative study showed that H suaveolens exerted better larvicidal and ovicidal effect than A indica and O gratissimum.
• Acaricidal Effect : A hydro-distillate of HS leaves showed the adult and nymphal stages of ticks of Hyalomma sp , Rhipicephalus sp, and Haemophysalis sp to be hight susceptible, favoring its use as an acaricide.
• Larvicidal Effect : Study showed the essential oil of Hyptis suaveolens demonstrated high larvicidal activity against Aedes aegypti compared to that Lantana camara . A synergistic effect with 100% mortality was obtained with the mixture of leaf essential oils of H suaveolens and L camara. It presents a promising source for natural larvicidal compounds.
• Antinociceptive Effect : Study of HS aqueous leaf extracts showed dose-dependent nociceptive effects significantly antagonized by naloxone. No toxicity was found on doses of up to 5 g/kg p.o.
• Antiinflammatory Effect : In a comparative study with the antiinflammatory activity of diclofenac sodium, Hyptis suaveolens leaf essential oil showed to have better antiinflammatory activity than the marketed formulation.
• Essential Oils: Study on the composition of essential of H suaveolens showed 1,8-cineole and (E)-caryophyllene to be the principal constituents. Latitude seems to be the most important environmental factor.
• Antioxidant / Antifungal / Essential Oils: Study on the essential oil of H suaveolens showed time and concentration dependent antioxidant effect. Results showed antifungal potential more pronounced than antibacterial properties.

Toxicity Concerns and Studies
• Hepatotoxicty: Animal study suggests that the use of extracts of H suaveolens in high doses may be accompanied by weight loss and toxic effects on the liver.
• Chronic Toxicity Study: A study of water extract of HS for 6-month chronic toxicity in Wistar rats at five treatment doses failed to produce any dose-related changes or significant toxic effects based on hematologic, biochemical, and histopathologic parameters.

Availability
Wild-crafted.

**** WEEDS ORG.AU.
www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...

Alternative Name(s): Mint weed

Family: Lamiaceae

Form: Herb

Origin: Native of tropical America

Flowers/Seedhead: In clusters of 1–5, 6–7 mm long, on stalks 0–2.5 cm long. Sepals joined to form a 5-lobed calyx that is ribbed, green at first, drying brown and 4–6 mm long in flower. Flowers late summer to winter.

Description: Erect annual herb to 3 m high with a woody base. Stems 4-angled, hairy and hollow. Plant covered with glandular and non-glandular hairs. Leaves hairy, ovate, 2–10 cm long, those on flowering stems smaller, margins shallowly toothed, leaf stalks 0.5–4 cm long. Fruit a lobed capsule. Nutlets dark brown, shield-shaped, 3.5–4 mm long, 2.5–3 mm wide.

Distinguishing features: Distinguished by opposite leaves with strong mint aroma when crushed; 5-bristled calyx, 8–14 mm long in fruit; petals bluish purple, joined and with the lower lip pouched and bent downwards; stamens 4, bent downwards; flowers and fruit not in comb-like groups; fruit dividing into 2 seed-like nutlets.

Dispersal: Fruit is spread by water, in mud and attached to animals.



Bluish-purple flowers & hairy, lobed capsules

Notes: Growing in Australia since the mid 19th century. A major weed in northern Queensland and in the NT. Hyptis is commonly found alongside roads and watercourses, and overgrazed pasture. Plants are not eaten by stock. Hyptis suaveolens is a weed in many tropical areas around the world.

References:

Noxious Weeds of Australia. W. Parsons and E. Cuthbertson, 1992, pages 490–492. Weeds of Natural Ecosystems: a field guide to environmental weeds of the Northern Territory. N. Smith, 1995, NT Environment Centre, page 42.

**** NCBI.NLM.NIH.GOV.
www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17512135

Abstract
The aqueous extract of Hyptis suaveolens leaves was studied for their antinociceptive property in chemical and thermal models of nociception in mice. Oral administration of the aqueous extract (100, 200, and 400 mg/kg) dose-dependently reduced the number of writhings induced by acetic acid, decreased the licking activity of the early phase in formalin test and increased the reaction time in hot-plate test. The antinociceptive effect was significantly antagonized by naloxone (3 mg/kg; i.p.). Preliminary acute toxicity study showed that no animal death with doses up to 5 g/kg (p.o.).


Leaves of Hyptis suaveolens ... Lá của cây Tía tô giới, Tía tô dại ....
animal pound
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Tía Tô Giới ,Tía Tô Dại , Hương Núi, É Lớn Tròng .
English names : American mint .Pignut , bush mint, stinking Roger, wild spikenard
Scientist name : Hyptis Suaveolens ( L. ) Poit. .
Synonyms : Ballota Suaveolens , Bysteropogon Suaveolens, Mesosphaerum Suaveolens.( from Wiki ).
Family : Lamiaceae . Họ Hoa Môi

Searched from :

**** WIKI
vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADa_tô_giới

Tía tô giới, tía tô dại, hoắc hương núi hay é lớn tròng (danh pháp khoa học: Hyptis suaveolens, đồng nghĩa: Ballota suaveolens L.; Bysteropogon suaveolens (L.) Blume; Mesosphaerum suaveolens (L.) Kuntze; Schauera suaveolens (L.) Hasskarl.) là một loại cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae). Đây là cây thân thảo cao khoảng 1m, lá mọc đối, có lông, có mùi thơm. Hoa màu tím, nhỏ, 4 tiểu nhị, chỉ có lông.
[sửa]Thành phần hóa học

Cây tía tô giới có chứa chất tinh dầu (l-sabilen 31%, d-limonen 12%, azulen 17%, sesquiterpen và alcool sesquiterpenic: 40%.
[sửa]Tác dụng dược lý

Cây được dùng làm thuốc hưng phấn, phát hãn, trong trường hợp bị cảm cúm, có khi còn được làm thuốc sinh sữa.

**** VHO.VN.
www.vho.vn/view.htm?ID=1400&keyword=Eczema

Tía tô dại, Hoắc hương dại, É lớn tròng - Hyptis suaveolens (L.) Poit., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.

Mô tả: Cây thảo cao 0,5-2m, có lông nhiều. Lá có cuống dài, phiến lá hình trứng, mép có răng cưa, có lông ở cả hai mặt. Cụm hoa xim ở nách lá, có cuống ngắn hơn lá. Hoa màu xanh hơi tím. Đài hoa có lông, 10 cạnh, 5 răng như kim. Tràng có 2 môi. Quả bế tư, hơi dẹt.

Bộ phận dùng: Thân, lá - Caulis et Folium Hyptidis Suaveolentis.

Nơi sống và thu hái: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, được truyền vào nước ta, mọc ở các bãi đất hoang, ven đường đi, nơi khô ráo. Có thể thu hái toàn cây tươi, cắt bỏ rễ, hoặc dùng rễ để riêng, chặt nhỏ, phơi khô hay sấy khô, có khi chỉ dùng lá phơi khô.

Thành phần hóa học: Trong cây tươi có 1-1,5% tinh dầu, trong đó có sabinen, limonen, azulen sesquiterpen và alcol sesquiterpen. Trong lá tươi có tinh dầu mà thành phần chính là camphen, g-terpinen, b-pinen, limonen, fenchen; còn có 5 terpen, 10 sesquiterpen và 5 diterpen chưa xác định.

Tính vị, tác dụng: Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lưu phong tán ứ, giải độc định thống.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng chữa cảm sốt, đau đầu, đau dạ dày, ruột chướng khí, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy. Còn dùng trị lỵ ra máu, ra mủ, sưng vú. Dùng ngoài để cầm máu vết thương, chấn thương, bệnh viêm da, eczema, rắn cắn.

Ở Trung Quốc, thân lá cây được dùng trị cảm mạo, phong thấp, thấp chẩn, đòn ngã gẫy vết thương.

Cách dùng: Ngày dùng 8-12g phần cây trên mặt đất, dưới dạng thuốc sắc hay hãm uống, dùng riêng hay phối hợp với Hương nhu, Kinh giới. Nước sắc của cây dùng rửa trị phát ban, viêm da, eczema. Dùng tươi giã đắp trị rắn cắn, rết cắn, đắp nơi viêm tấy sưng đỏ, lở loét. Để cầm máu vết thương, dùng lá Tía tô dại (1 phần), lá cây Ngoi hay La (2 phần) giã nát và đắp rồi dùng gạc băng lại. Rễ sắc uống giúp ăn ngon, làm thuốc điều kinh và kích thích làm toát mồ hôi, và thường dùng làm thuốc kích thích sự điều tiết sữa.

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Hyptis%20suaveo...
Tên Khoa học: Hyptis suaveolens (L.) Poit.
Tên tiếng Anh:
Tên tiếng Việt: É thơm; É lớn tròng; Tía tô dại
Tên khác: Ballota suaveolens L.; Bystropogon graveolens Blume

_______________________________________________________


**** PHILIPPINE MEDICINAL PLANTS
www.stuartxchange.org/SuobKabayo.html

Family • Lamiaceae
Suob kabayo
Hyptis suaveolens Poir.
BUSH-TEA-BUSH

Description
· A coarse, erect, branched, more or less hairy aromatic annual ).5 to 2 m tall, with square stems.
· Leaves: ovate, opposite, 4-9 cm long, pointed at the tip, pointed to somewhat heart-shaped at the base, and toothed at the margins.
· Flowers: axillary, long-stalked. Calyx hairy, about 4 mm long, but soon enlarges in fruit to about 1 cm long, striate with erect, stiff teeth. Corolla blue, strongly zygomorphic, bilabiate; stamens 4, declinate, and about 8 mm long, with a limb 5 mm in diameter.
· Fruits: seeds are flat and mucilaginous.

Distribution
Very abundant in open, waste places at low and medium altitudes throughout the Philippines.

Parts utilized
Whole plant.
Collect from April to June.
Wash, cut in pieces and compress. Dry under the sun.

Constituents, Drug Characteristics and Pharmacologic Effects
• Bitter, minty and aromatic.
• Considered analgesic, decongestant, and antipyretic, stimulates blood circulation.
• Study yielded essential oils in the fruiting stage. The principle constituents were spathulenol, 1,8-cineole, and (E)-caryophyllene. source

Uses
Folkloric
· Fever associated with cold.
· Flatulence: Decoction of herb as tea.
· Boils: Crush leaves and apply on affected area.
· Headache: Crush leaves and apply on forehead or temples.
· Pounded fresh material applied as poultice may be used for treatment of snake bites.
· Decoction of fresh material may be used as external wash for dermatitis, eczema.
· Infusion of dried leaves is taken for fever or applied to the forehead for headaches and to boils. The juice of leaves, mixed with lime juice, is drunk for stomach aches.
· Juice of leaves used for athlete's foot, applied daily to interdigital areas.
• In India, leaf paste is applied on sores and fungal skin infections. source
• In Central Africa,areas
Others
• Repellent: A bedbug repellant from the intense pungency of the leaves.

Studies
• Antimicrobial: (1) Study of the volatile oil distilled from the overground parts of H suaveolens showed activity against bacteria and fungi. (2) Another study on leaf extracts showed highest antungal and antibacterial activity against Aspergillus niger and Micrococcus luteus.
• Insecticidal Effect : A comparative study showed that H suaveolens exerted better larvicidal and ovicidal effect than A indica and O gratissimum.
• Acaricidal Effect : A hydro-distillate of HS leaves showed the adult and nymphal stages of ticks of Hyalomma sp , Rhipicephalus sp, and Haemophysalis sp to be hight susceptible, favoring its use as an acaricide.
• Larvicidal Effect : Study showed the essential oil of Hyptis suaveolens demonstrated high larvicidal activity against Aedes aegypti compared to that Lantana camara . A synergistic effect with 100% mortality was obtained with the mixture of leaf essential oils of H suaveolens and L camara. It presents a promising source for natural larvicidal compounds.
• Antinociceptive Effect : Study of HS aqueous leaf extracts showed dose-dependent nociceptive effects significantly antagonized by naloxone. No toxicity was found on doses of up to 5 g/kg p.o.
• Antiinflammatory Effect : In a comparative study with the antiinflammatory activity of diclofenac sodium, Hyptis suaveolens leaf essential oil showed to have better antiinflammatory activity than the marketed formulation.
• Essential Oils: Study on the composition of essential of H suaveolens showed 1,8-cineole and (E)-caryophyllene to be the principal constituents. Latitude seems to be the most important environmental factor.
• Antioxidant / Antifungal / Essential Oils: Study on the essential oil of H suaveolens showed time and concentration dependent antioxidant effect. Results showed antifungal potential more pronounced than antibacterial properties.

Toxicity Concerns and Studies
• Hepatotoxicty: Animal study suggests that the use of extracts of H suaveolens in high doses may be accompanied by weight loss and toxic effects on the liver.
• Chronic Toxicity Study: A study of water extract of HS for 6-month chronic toxicity in Wistar rats at five treatment doses failed to produce any dose-related changes or significant toxic effects based on hematologic, biochemical, and histopathologic parameters.

Availability
Wild-crafted.

**** WEEDS ORG.AU.
www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...

Alternative Name(s): Mint weed

Family: Lamiaceae

Form: Herb

Origin: Native of tropical America

Flowers/Seedhead: In clusters of 1–5, 6–7 mm long, on stalks 0–2.5 cm long. Sepals joined to form a 5-lobed calyx that is ribbed, green at first, drying brown and 4–6 mm long in flower. Flowers late summer to winter.

Description: Erect annual herb to 3 m high with a woody base. Stems 4-angled, hairy and hollow. Plant covered with glandular and non-glandular hairs. Leaves hairy, ovate, 2–10 cm long, those on flowering stems smaller, margins shallowly toothed, leaf stalks 0.5–4 cm long. Fruit a lobed capsule. Nutlets dark brown, shield-shaped, 3.5–4 mm long, 2.5–3 mm wide.

Distinguishing features: Distinguished by opposite leaves with strong mint aroma when crushed; 5-bristled calyx, 8–14 mm long in fruit; petals bluish purple, joined and with the lower lip pouched and bent downwards; stamens 4, bent downwards; flowers and fruit not in comb-like groups; fruit dividing into 2 seed-like nutlets.

Dispersal: Fruit is spread by water, in mud and attached to animals.



Bluish-purple flowers & hairy, lobed capsules

Notes: Growing in Australia since the mid 19th century. A major weed in northern Queensland and in the NT. Hyptis is commonly found alongside roads and watercourses, and overgrazed pasture. Plants are not eaten by stock. Hyptis suaveolens is a weed in many tropical areas around the world.

References:

Noxious Weeds of Australia. W. Parsons and E. Cuthbertson, 1992, pages 490–492. Weeds of Natural Ecosystems: a field guide to environmental weeds of the Northern Territory. N. Smith, 1995, NT Environment Centre, page 42.

**** NCBI.NLM.NIH.GOV.
www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17512135

Abstract
The aqueous extract of Hyptis suaveolens leaves was studied for their antinociceptive property in chemical and thermal models of nociception in mice. Oral administration of the aqueous extract (100, 200, and 400 mg/kg) dose-dependently reduced the number of writhings induced by acetic acid, decreased the licking activity of the early phase in formalin test and increased the reaction time in hot-plate test. The antinociceptive effect was significantly antagonized by naloxone (3 mg/kg; i.p.). Preliminary acute toxicity study showed that no animal death with doses up to 5 g/kg (p.o.).


Hyptis suaveolens plant ... Cây Tía tô giới, Tía tô dại, É lớn tròng, Hương núi ....
animal pound
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Tía Tô Giới ,Tía Tô Dại , Hương Núi, É Lớn Tròng .
English names : American mint .Pignut , bush mint, stinking Roger, wild spikenard
Scientist name : Hyptis Suaveolens ( L. ) Poit. .
Synonyms : Ballota Suaveolens , Bysteropogon Suaveolens, Mesosphaerum Suaveolens.( from Wiki ).
Family : Lamiaceae . Họ Hoa Môi

Searched from :

**** WIKI
vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADa_tô_giới

Tía tô giới, tía tô dại, hoắc hương núi hay é lớn tròng (danh pháp khoa học: Hyptis suaveolens, đồng nghĩa: Ballota suaveolens L.; Bysteropogon suaveolens (L.) Blume; Mesosphaerum suaveolens (L.) Kuntze; Schauera suaveolens (L.) Hasskarl.) là một loại cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae hay Labiatae). Đây là cây thân thảo cao khoảng 1m, lá mọc đối, có lông, có mùi thơm. Hoa màu tím, nhỏ, 4 tiểu nhị, chỉ có lông.
[sửa]Thành phần hóa học

Cây tía tô giới có chứa chất tinh dầu (l-sabilen 31%, d-limonen 12%, azulen 17%, sesquiterpen và alcool sesquiterpenic: 40%.
[sửa]Tác dụng dược lý

Cây được dùng làm thuốc hưng phấn, phát hãn, trong trường hợp bị cảm cúm, có khi còn được làm thuốc sinh sữa.

**** VHO.VN.
www.vho.vn/view.htm?ID=1400&keyword=Eczema

Tía tô dại, Hoắc hương dại, É lớn tròng - Hyptis suaveolens (L.) Poit., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.

Mô tả: Cây thảo cao 0,5-2m, có lông nhiều. Lá có cuống dài, phiến lá hình trứng, mép có răng cưa, có lông ở cả hai mặt. Cụm hoa xim ở nách lá, có cuống ngắn hơn lá. Hoa màu xanh hơi tím. Đài hoa có lông, 10 cạnh, 5 răng như kim. Tràng có 2 môi. Quả bế tư, hơi dẹt.

Bộ phận dùng: Thân, lá - Caulis et Folium Hyptidis Suaveolentis.

Nơi sống và thu hái: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, được truyền vào nước ta, mọc ở các bãi đất hoang, ven đường đi, nơi khô ráo. Có thể thu hái toàn cây tươi, cắt bỏ rễ, hoặc dùng rễ để riêng, chặt nhỏ, phơi khô hay sấy khô, có khi chỉ dùng lá phơi khô.

Thành phần hóa học: Trong cây tươi có 1-1,5% tinh dầu, trong đó có sabinen, limonen, azulen sesquiterpen và alcol sesquiterpen. Trong lá tươi có tinh dầu mà thành phần chính là camphen, g-terpinen, b-pinen, limonen, fenchen; còn có 5 terpen, 10 sesquiterpen và 5 diterpen chưa xác định.

Tính vị, tác dụng: Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lưu phong tán ứ, giải độc định thống.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng chữa cảm sốt, đau đầu, đau dạ dày, ruột chướng khí, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy. Còn dùng trị lỵ ra máu, ra mủ, sưng vú. Dùng ngoài để cầm máu vết thương, chấn thương, bệnh viêm da, eczema, rắn cắn.

Ở Trung Quốc, thân lá cây được dùng trị cảm mạo, phong thấp, thấp chẩn, đòn ngã gẫy vết thương.

Cách dùng: Ngày dùng 8-12g phần cây trên mặt đất, dưới dạng thuốc sắc hay hãm uống, dùng riêng hay phối hợp với Hương nhu, Kinh giới. Nước sắc của cây dùng rửa trị phát ban, viêm da, eczema. Dùng tươi giã đắp trị rắn cắn, rết cắn, đắp nơi viêm tấy sưng đỏ, lở loét. Để cầm máu vết thương, dùng lá Tía tô dại (1 phần), lá cây Ngoi hay La (2 phần) giã nát và đắp rồi dùng gạc băng lại. Rễ sắc uống giúp ăn ngon, làm thuốc điều kinh và kích thích làm toát mồ hôi, và thường dùng làm thuốc kích thích sự điều tiết sữa.

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Hyptis%20suaveo...
Tên Khoa học: Hyptis suaveolens (L.) Poit.
Tên tiếng Anh:
Tên tiếng Việt: É thơm; É lớn tròng; Tía tô dại
Tên khác: Ballota suaveolens L.; Bystropogon graveolens Blume

_______________________________________________________


**** PHILIPPINE MEDICINAL PLANTS
www.stuartxchange.org/SuobKabayo.html

Family • Lamiaceae
Suob kabayo
Hyptis suaveolens Poir.
BUSH-TEA-BUSH

Description
· A coarse, erect, branched, more or less hairy aromatic annual ).5 to 2 m tall, with square stems.
· Leaves: ovate, opposite, 4-9 cm long, pointed at the tip, pointed to somewhat heart-shaped at the base, and toothed at the margins.
· Flowers: axillary, long-stalked. Calyx hairy, about 4 mm long, but soon enlarges in fruit to about 1 cm long, striate with erect, stiff teeth. Corolla blue, strongly zygomorphic, bilabiate; stamens 4, declinate, and about 8 mm long, with a limb 5 mm in diameter.
· Fruits: seeds are flat and mucilaginous.

Distribution
Very abundant in open, waste places at low and medium altitudes throughout the Philippines.

Parts utilized
Whole plant.
Collect from April to June.
Wash, cut in pieces and compress. Dry under the sun.

Constituents, Drug Characteristics and Pharmacologic Effects
• Bitter, minty and aromatic.
• Considered analgesic, decongestant, and antipyretic, stimulates blood circulation.
• Study yielded essential oils in the fruiting stage. The principle constituents were spathulenol, 1,8-cineole, and (E)-caryophyllene. source

Uses
Folkloric
· Fever associated with cold.
· Flatulence: Decoction of herb as tea.
· Boils: Crush leaves and apply on affected area.
· Headache: Crush leaves and apply on forehead or temples.
· Pounded fresh material applied as poultice may be used for treatment of snake bites.
· Decoction of fresh material may be used as external wash for dermatitis, eczema.
· Infusion of dried leaves is taken for fever or applied to the forehead for headaches and to boils. The juice of leaves, mixed with lime juice, is drunk for stomach aches.
· Juice of leaves used for athlete's foot, applied daily to interdigital areas.
• In India, leaf paste is applied on sores and fungal skin infections. source
• In Central Africa,areas
Others
• Repellent: A bedbug repellant from the intense pungency of the leaves.

Studies
• Antimicrobial: (1) Study of the volatile oil distilled from the overground parts of H suaveolens showed activity against bacteria and fungi. (2) Another study on leaf extracts showed highest antungal and antibacterial activity against Aspergillus niger and Micrococcus luteus.
• Insecticidal Effect : A comparative study showed that H suaveolens exerted better larvicidal and ovicidal effect than A indica and O gratissimum.
• Acaricidal Effect : A hydro-distillate of HS leaves showed the adult and nymphal stages of ticks of Hyalomma sp , Rhipicephalus sp, and Haemophysalis sp to be hight susceptible, favoring its use as an acaricide.
• Larvicidal Effect : Study showed the essential oil of Hyptis suaveolens demonstrated high larvicidal activity against Aedes aegypti compared to that Lantana camara . A synergistic effect with 100% mortality was obtained with the mixture of leaf essential oils of H suaveolens and L camara. It presents a promising source for natural larvicidal compounds.
• Antinociceptive Effect : Study of HS aqueous leaf extracts showed dose-dependent nociceptive effects significantly antagonized by naloxone. No toxicity was found on doses of up to 5 g/kg p.o.
• Antiinflammatory Effect : In a comparative study with the antiinflammatory activity of diclofenac sodium, Hyptis suaveolens leaf essential oil showed to have better antiinflammatory activity than the marketed formulation.
• Essential Oils: Study on the composition of essential of H suaveolens showed 1,8-cineole and (E)-caryophyllene to be the principal constituents. Latitude seems to be the most important environmental factor.
• Antioxidant / Antifungal / Essential Oils: Study on the essential oil of H suaveolens showed time and concentration dependent antioxidant effect. Results showed antifungal potential more pronounced than antibacterial properties.

Toxicity Concerns and Studies
• Hepatotoxicty: Animal study suggests that the use of extracts of H suaveolens in high doses may be accompanied by weight loss and toxic effects on the liver.
• Chronic Toxicity Study: A study of water extract of HS for 6-month chronic toxicity in Wistar rats at five treatment doses failed to produce any dose-related changes or significant toxic effects based on hematologic, biochemical, and histopathologic parameters.

Availability
Wild-crafted.

**** WEEDS ORG.AU.
www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...

Alternative Name(s): Mint weed

Family: Lamiaceae

Form: Herb

Origin: Native of tropical America

Flowers/Seedhead: In clusters of 1–5, 6–7 mm long, on stalks 0–2.5 cm long. Sepals joined to form a 5-lobed calyx that is ribbed, green at first, drying brown and 4–6 mm long in flower. Flowers late summer to winter.

Description: Erect annual herb to 3 m high with a woody base. Stems 4-angled, hairy and hollow. Plant covered with glandular and non-glandular hairs. Leaves hairy, ovate, 2–10 cm long, those on flowering stems smaller, margins shallowly toothed, leaf stalks 0.5–4 cm long. Fruit a lobed capsule. Nutlets dark brown, shield-shaped, 3.5–4 mm long, 2.5–3 mm wide.

Distinguishing features: Distinguished by opposite leaves with strong mint aroma when crushed; 5-bristled calyx, 8–14 mm long in fruit; petals bluish purple, joined and with the lower lip pouched and bent downwards; stamens 4, bent downwards; flowers and fruit not in comb-like groups; fruit dividing into 2 seed-like nutlets.

Dispersal: Fruit is spread by water, in mud and attached to animals.



Bluish-purple flowers & hairy, lobed capsules

Notes: Growing in Australia since the mid 19th century. A major weed in northern Queensland and in the NT. Hyptis is commonly found alongside roads and watercourses, and overgrazed pasture. Plants are not eaten by stock. Hyptis suaveolens is a weed in many tropical areas around the world.

References:

Noxious Weeds of Australia. W. Parsons and E. Cuthbertson, 1992, pages 490–492. Weeds of Natural Ecosystems: a field guide to environmental weeds of the Northern Territory. N. Smith, 1995, NT Environment Centre, page 42.

**** NCBI.NLM.NIH.GOV.
www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17512135

Abstract
The aqueous extract of Hyptis suaveolens leaves was studied for their antinociceptive property in chemical and thermal models of nociception in mice. Oral administration of the aqueous extract (100, 200, and 400 mg/kg) dose-dependently reduced the number of writhings induced by acetic acid, decreased the licking activity of the early phase in formalin test and increased the reaction time in hot-plate test. The antinociceptive effect was significantly antagonized by naloxone (3 mg/kg; i.p.). Preliminary acute toxicity study showed that no animal death with doses up to 5 g/kg (p.o.).

Banner