Leaderboard
728x15

Cool Facts About Animals images

Large Rectangle

A few nice facts about animals images I found:


Passion fruit was cut a half ....Trái Chanh dây, Mác Mác đã cắt hai ....
facts about animals
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Chanh dây, Chanh leo, Mát Mát, Chùm bao trứng
Common names : Passionfruit, Granadilla (South America (In Costa Rica Granadilla is a copmpletely different fruit) , Parchita (Venezuela), Maracudja (French Guiana),, Lilikoi (Hawaiian)
Scientist name : Passiflora edulis Sims.
Synonyms :
Family : Passifloraceae . Họ Lạc Tiên
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Eudicots
(unranked):Rosids
Order:Malpighiales
Genus:Passiflora
Species:P. edulis

Links :

**** www.yduocngaynay.com/8-8TK_TrVHung_DayMat_PassionFruit.htm

Dây mát hay Lạc tiên trứng (Passion fruit)
Tiến sĩ Dược khoa Trần Việt Hưng

Trên trang web của ThuvienVN.org gần đây có bài: 'Trái mát mát hay chanh dây có mặt tại quận Cam'. Bài ghi lại như sau : Trong vài tháng vừa qua, một số cửa hàng bán trái cây trong khu Bolsa đã có bán một loại trái cây mà một số ít người biết đến. Đó là trái chanh dây, cũng có người gọi là trái mát mát..'.. và :'theo lời các vị chủ nhân các tiệm bán trái cây trong Vùng Little Siagon cho biết thì trái chanh dây rất bổ và chữa được nhiều chứng bệnh..'.. Bài viết cũng cho biết thêm là ' Giá cả của loại chanh dây này khoảng 3 đô la cho một pound, trái chây dây khi chín ngả sang màu tím và khi da trái có nếp nhăn thì dủng được. Cũng có loại chanh dây khi chín thì có vỏ màu vàng, loại này có người cho là quý hơn màu tím..'
Chanh dây hay quả dây mát được gọi trong Anh ngữ là Passion fruit.. và có 2 loài cây dây mát cho quả khác nhau rõ rệt : loại cho quả màu tia (tim) thường gặp và loại cho quả màu vàng. Tên gọi chung cho cả 2 loại bằng tiếng Tây ban Nha là granadilla, parcha, parchita..ceibey (tại Cuba); tiếng Pháp grenadille, hay couzou.. Loại quả màu tía có thể được gọi là granadilla, đỏ, đen trong khi đó tại Úc, loại quả vàng là Golden passion fruits.
Cũng cần phân biệt tên Passion fruit vì tên còn được gọi chung cho một số quả khác nhau tuy cùng trong chi thực vật Passiflora :
Purple passion fruit = quả của cây dây mát Passiflora edulis
Sweet passion fruit = quả của Passiflora ligularis
Giant passion fruit hay Dưa gang tây= quả của Passiflora. quadrangularis
Banana passion fruit = quả của Passiflora molissima
Nguồn gốc của tên gọi 'passion fruit' được giải thích như sau :
Trong thế kỷ 16, khi các nhà truyền giáo thuộc dòng Tên (Jesuits) theo chân những nhà thám hiểm Tây ban Nha đến Nam Mỹ, họ đã tìm ra một loại hoa lạ khi nở ra có hình dạng như một loài hoa, theo truyền thuyết Thiên Chúa giáo mọc leo trên Thập giá như Thánh Francis of Assisi (1182-1226) đã thấy được trong các 'ảo thị'. Các tu sĩ dòng Tên đã chiêm nghiệm và cho rằng một số thành phần thực vật của loài dây leo này biểu thị cho một số dạng thức trong cuộc Khổ nạn của Chúa Kitô (Passion) :
10 cánh hoa màu trắng biểu tượng cho 10 Thánh Tông đồ trung thành cùng Chúa (thiếu 2, một biểu tượng cho Thánh Peter =Phêrô, người đã chối Chúa, tuy sau đó đã hối cải và một cho Judas, kẻ bội phản đã bán Ngài).
Tràng hoa biểu tượng cho vòng mão gai Chúa đội trên đầu hay vầng sáng quanh đầu Ngài.
5 nhụy hoa (stamen) mảu đỏ thắm tượng trưng cho 5 vết thương nơi chân tay và cạnh sườn.
Bàu nhụy cái tượng trưng cho cái búa dùng đóng đinh và 3 vòi, có đầu vòi tròn là những cây đinh.
Những sợi tua cuốn được xem như những sợi trong ngọn roi mà các lính đã dùng đánh đánh Chúa và bàu chứa hạt trong hoa tượng trưng cho miếng bọt biển lính canh đã dùng để thấm giấm , đặt vào ngọn giáo, đưa lên cho Chúa khi Ngài kêu khát..
Khi hoa chưa nở có dạng một ngôi sao..và đây là Ngôi sao Phương Đông mà ba nhà Thông thái (thường gọi là Ba Vua) đã nhìn thấy trong thời gian Chúa Giáng sinh..
Chi thực vật Passiflora có khoảng gần 500 loài trên thế giới, trong đó khoảng 60 loài cho quả ăn được.. và chỉ có quả của loài Passiflora edulis là được mọi người 'đồng ý' gọi là Passion fruit.
Tên Passiflora edulis dành cho loài cho quả màu tím và loài cho quả màu vàng được đặt tên khoa học là Passiflora edulis f. flavicarpa.
Trong chi Passiflora còn có những cây khác như Passiflora incarnata (hoa hay Passion flower dùng làm thuốc an thần tại Âu châu), Passiflora foetida (dây lạc tiên, chùm bao, dây nhãn lồng), P. quadrangularis (Cây dưa gang tây)... (Bài này xin chỉ trình bầy về Passiflora edulis).
Cây dây mát quả tím được xem là có nguồn gốc trong vùng từ Nam Ba tây sang Paraguay đến Bắc Argentina, trong khi đó loài cho quả màu vàng được nhiều nhà thực vật cho là một loài do biến chủng xẩy ra tại Úc.
Tại Ba tây, kỹ nghệ khai thác quả dây mát đã được thiết lập từ lâu với những nhà máy chế biến nước ép từ quả. Quả dây mát tím thường dùng ăn tươi, trong khi đó quả vàng được dùng ép lấy nước cốt và làm mứt.
Tại Úc, cây cho quả tim phát triển rất mạnh và gần như hội nhập trong các vùng bờ biển Queensland từ trước 1900. Cây được trồng tại những đồn điền bỏ hoang sau khi trồng chuối và sau đó trở thành một loài cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Sau một đợt dịch bệnh gây ra bởi nấm fusarium vào năm 1943, gây tác hại rộng lớn, các nhà nghiên cứu Úc đã tìm được những chủng cây kháng nấm nhưng cũng tìm thấy là loài cho quả vàng, tuy bị bỏ bê nhưng lại chống được nấm nhiễm..nên sau đó đã được dùng làm cây gốc để ghép cành..
Tại Hawaii, các hạt giống của loài dây mát quả tím đã được đưa từ Úc sang trồng vào năm 1880 và cây đã mau chóng trở thành một cây được trồng trong vườn mọi nhà..và sau đó mọc lan gần như khắp nơi trên đảo..Từ 1951, ĐH Hawaii đã có nhiều nghiên cứu về cây dây mát và chọn lựa được những chủng loại vàng cho sản lượng cao và quả có nhiều nước cốt..Cho đến 1958, tại Hawaii đã có khoảng 500 mẫu tây được sử dụng để trồng cây dây mát loại cho quả vàng..
Tại Phi châu, cây đã được du nhập để trồng tại Guyana từ 1933, rồi sau đó tại Uganda (1960) nhưng không đạt được những kết quả kinh tế do cây bị nhiễm nấm và việc khai thác trở thành giới hạn ở những quy mô nhỏ..Nam Phi, trong thập niên 1950, sản xuất mỗi năm trên 2000 tấn quả cho tiêu dùng nội địa và tăng gấp đôi vào cuối 1960..
Dây mát cũng được trồng tại một số nơi ở Á châu như Ấn độ, Do Thái và trong vùng Đông Nam Á như Phillipines, Indonesia..nhưng đều ở quy mô nhỏ, ít có giá trị kinh tế..
Tại Việt Nam, cây dây mát có lẽ đã do người Pháp đưa vào từ khoảng thế kỷ 19..Năm 1974, một số cây hoang đã được tìm thấy tại Kỳ Sơn, Nghệ An. Cây chủ yếu được gây trồng tại các tỉnh miền Bắc, và vùng núi cao miền Trung như Lâm Đồng, Kontum.
Bộ Canh nông Hoa Kỳ đã có một số nghiên cứu về cây dây mát, thử nghiệm khà năng trồng cây 'đại trà' tại vùng Florida, nhất là loài cho quả vàng, và phương thức giúp cây thụ phấn nhưng cho đến nay chưa có kết quả để khai thác thương mãi..Năm 1965, Công ty Minute Maid đã xây dựng một nông trường thử nghiệm trồng dây mát loại quả vàng tại Indiantown. Kết quả cho thấy quả thu hoạch rất thích hợp cho việc chế biến công nghiệp nhưng chương trình bị..hủy bỏ sau 2 năm thử nghiệm với lý do :'năng suất cho quả không được cao như những cây trồng tại các vùng nhiệt đới, vốn cho quả quanh năm..Tại Hoa Kỳ cây ngưng ra quả trong mùa Đông, và trong những tháng mùa Xuân có gió mạnh như 3-4, dây leo bị hư hại và không trổ hoa nổi cho mại đến tháng 5. Mặt khác việc hái quả cũng rất tốn kém đồng thời các thiết bị để chế biến quả cũng đòi hỏi những đầu tư..khá tốn phí..'
Cây dây mát được trồng khá phổ biến tại Nam California, lên đến phía Bắc như trong vùng San Jose, Vịnh Monterey và Vịnh San Francisco, dùng những chủng trồng (cultivar) có thể chịu lạnh đến nhiệt độ 20 độ F..
Năm 1965, Viện Nghiên cứu của Công Ty Nestlé, Vevey (Thụy Sĩ) đã xếp quả dây mát vào 1 trong 3 loại trái cây nhiệt đới có tiềm năng cao để chế biến, lấy mật (nectar) của quả cung cấp cho thị trường Âu châu và việc trồng dây mát có lẽ sẽ thích hợp tại các quốc gia nhiệt đới với lực lượng lao động đông và tương đối rẻ..
Đặc tính thực vật :
Cây thuộc loại dây leo mảnh, khá dài. Rễ mọc cạn. Thân mềm, hình ống có rãnh dọc, nhiều lông thưa. Lá mọc so le, chia làm 3 thùy, phiến lá dài 7.5-20 cm : mặt trên mảu lục xậm nhẵn bóng, mặt dưới nhạt hơn và hơi nhám. Mép có khía răng; gốc lá hình tim có 2 tuyến nhỏ, đầu nhọn. Gân lá chẻ 3 từ gốc. Lá kèm nhọn hình sợi, tua cuốn mọc ở kẽ lá.
Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, mùi thơm dịu, mọc xòe rộng, lớn 5-7cm, có cuống dài, mầu trắng- hồng, phần giữa mầu tím..
Quả mọng, hình trứng, lớn từ 4-7 cm, khi chín chuyển sang màu da cam. (Quả loại vàng lơn hơn loại tía, nhưng quả tía ít chua, thơm hơn, và chứa nhiều nước cốt hơn). Quả chứa đến 250 hạt nhỏ. Hạt có áo bọc mảu vàng cam.
Cây thụ phấn do ong, ra hoa, và kết quả vào các tháng 2-5.
Cây dưa mát, nhất là loại quả vàng, lớn khá nhanh, bắt đầu ra quả ngay từ năm thứ nhất đến thứ ba..
Các nhà trồng cây ăn trái tại Hoa Kỳ đã lai tạo được nhiều chủng trồng (cultivars) như :
Black Knight : do Patrick Worley lai tạo Massuchusetts, để trồng trong chậu, cho quả màu tím xậm, thơm và lớn bằng quả trứng gà.
Edgehill, khởi phát từ Vista, California, đặc tính tương tự nhu Black Knight, nhưng khỏe hơn và trồng bên ngoài trời.
Frederick, khởi phát tại Lincoln Acres, California, lai tạo giữa chủng Kahuna và Brazilian Golden, cho quả lớn hình bàu dục, màu xanh-tím, hơi chua. Rất sai trái và dùng ép lấy nước rât tốt..
Thành phần dinh dưỡng :
Theo kết quả phân chất của Bộ Canh Nông Hoa Kỳ (USDA)
100 gram phần ăn được của Quả dây mát loại tía (gồm thịt và hạt) chứa :
- Calories 90
- Độ ẩm 75.1 g
- Chất đạm 2.2 g
- Chất béo 0.7 g
- Carbohydrates 21.2 g
- Calcium 13 mg
- Phosphorus 64 mg
- Sắt 1.6 mg
- Sodium 28 mg
- Potassium 348 mg
- Magnesium 29 mg
- Vitamin A 700 IU
- Riboflavine 0.13 mg
- Niacin 1.5 mg
- Folate 14 microgram
- Vitamin C 30 mg
Quả dây mát loại vàng chứa ít vitamin C hơn loại tía nhưng lại có thêm nhiều acid hữu cơ hơn như citric acid và nhiều caroten hơn
Các acid amin tự do trong quả tía gồm arginin, aspartic acid, glycine, leucine, lysin, prolin, threonin, tyrosine và valine..
Thành phần hóa học :
Thành phần hóa học của 2 loại : quả tía và quả vàng có nhiều sự khác biệt đáng chú ý :
Thành phần quả tía :
Quả dây mát loại tía gồm vỏ quả 49.6 %, dịch ép từ quả 36.8 % và phần còn lại là 13. 6 %.
Vỏ (kể cả thịt ) chứa nhiều pectin (1.5-2.5 % tính theo trọng lượng quả tươi) hoặc Ca pectate (9-15% tính theo quả khô). Pectin gồm những chất như D-galacturonic acid, L-arabinose, galactose..Ngoài ra trong vỏ còn có những protein thô (2.04-2.84%), chất sơ, nhiều khoáng chất , acid hữu cơ (0.15%) như citric, malic; tannins, vitamins..(xem thành phần dinh dưỡng), một số hoạt chất loại glucoside như pelargonidin 3-diglucosides. Carotenoids (1.16%), Flavonoids như apigenin, luteolin (1.06%), Alkaloid như harman, harmin(0.012%)
Hạt chiếm 7-22 % (toàn quả) và chứa đến 19% dầu béo. Trong dầu béo có 8.9 % là acid béo bão hòa và 84% acid béo chưa bão hòa .
Thành phần acid béo gồm palmitic 6.78%; stearic 1.76%; arachidic 0.34%; oleic 19%; linoleic 59.9% và linolenic 5.4 %
Thành phần trong quả loại vàng :
Có một số khác biệt trong quả dây mát loại vàng như :
Quả loại vàng gồm 61.9 % là vỏ (gồm cà thịt), 30.9 % dịch quả và phần còn lại chiếm 7.4 %
Quả loại vàng chứa ít carotenoids hơn (0.058%), flavonoids (1%) nhưng nhiều alkaloids hơn (0.7%).
Tinh dầu trong quả loại vàng gồm phần chính là n-hexyl caproat, n-hexyl buturat, ethyl caproate...
Hạt chiếm 2.4-12.4 %.
Công dụng :
Quả dây mát cả 2 loại tía và vàng có một công dụng trong các kỹ nghệ thực phẩm, công nghiệp hóa dầu và dược phẩm.
Quả dùng làm thực phẩm :
Quả dây mát được chế biến làm thức ăn tương đối dễ dàng. Khi ăn tươi chỉ cần cắt đôi theo bề dọc và dùng thìa để xúc phần thịt có lẫn hạt. Tại Úc, phần thịt có cả hạt được ăn với đường và kem hay trộn vào salad, nước uống. Tại các nơi khác, phần thịt được bọc trong 2 lớp vải thô (loại cheesecloth) và ép qua một máy ép (strainer) để loại hạt. Trong kỹ nghệ có những máy ép được chế tạo đặc biệt để tách riêng dịch ép và hạt. Dịch ép thu được, hay nước cốt tự nhiên có thể thêm đường để tạo vị ngọt hay pha loãng với nước, hoặc với nước ép từ các trái cây khác (thích hợp nhất là pha với nước cam hay nước dứa) để làm nước giải khát (Tại VN phần thịt của quả được đưa vào máy xay (blender), thêm mật ong và đá để thành .. một loại nước 'sinh tố'). Tại Nam Phi, nước ép được pha trộn với sữa và thạch từ rong biển, trong khi đó tại Úc thì phần thịt tươi được trộn vào ya-ua.
Sau khi thu hoạch đợt nước ép đầu tiên, một số nhà sản xuất đã tìm cách ly trích bã lần thứ 2 bằng các dùng các men. Dịch chiết do chứa nhiều chất bột hòa tan nên có độ nhày khá cao, và muốn có một dung dịch ít nhớt hơn cần phải phân cách bằng phương pháp quay ly tâm..
Dịch ép từ quả dây mát có thể đun cô đặc thành một dạng si-rô để sau đó dùng làm nước sốt, món thạch tráng miệng, kẹo, kem, kem-đá, nhân bánh.. và pha trộn trong các loại cocktail.
Phần thịt có hạt được chế biến thành thạch, hay trộn vơi dứa (thơm) hay cà chua để làm mứt
Quả dây mát không thích hợp với nhiệt cao, do đó vị của quả có thể thay đổi khi dùng nhiệt để ..khử trùng và phương pháp khử trùng tốt nhất là phương pháp 'pasteur'(dùng nhiệt độ thấp nhưng nhiều lần). Quả đông lạnh có thể tồn trữ cả năm..
Các nhà sản xuất Thụy Sĩ đã đưa ra thị trường Tây Âu một loại nước uống từ quả dây mát dưới tên Passaia. Tại Hoa Kỳ hiện có một số nước giải khát có pha trộn thêm dịch ép dây mát..
Dây mát trong Công nghiệp :
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tìm cách sử dụng phần thịt và tách riêng hạt để dùng trong công nghiệp.
Phần thịt : Tuy trong phần thịt của quả dây mát chỉ có khoảng 2.4 % pectin nhưng tại Fiji, mỗi năm các nhà sản xuất đã thu hồi được đến 5 tấn pectin giúp giảm khối lượng chất thải..Phần còn lại chứa khoảng 5-6 % chất đạm được dùng làm chất độn thêm trong thực phẩm cho gà và gia súc. Tại Ba tây cũng có các nhà máy thu hồi pectin và pectin từ loại quả tím có phẩm chất hơn từ loại quả vàng. Tại Hawaii, pectin không được thu hồi, nên phần thịt được băm vụn, phơi khô rồi trộn với mật mía để nuôi bò, heo.
Hạt : Hạt cung cấp khoảng 23% dầu béo, dầu thu được có dạng tương tự như dầu hạt hướng dương và dầu đậu nành, có thể dùng nấu ăn và có thể dùng trong kỹ nghệ sơn, véc ni. Fiji ép được đến 13 ngàn lít dầu/ năm. Phần bã còn lại tuy chứa đến 12 % chất đạm nhưng không thích hợp để nuôi gia súc..
Đặc tính dược học :
(Một số dư luận đồn đãi cho rằng quả dây mát chữa được tiểu đường, chống được ung thư (?), hạ mỡ trong máu..)
Tại Âu châu, đặc biệt là tại Đức, Hòa lan.. trong số các cây thuộc chi Passiflora chỉ có hoa của cây Passiflora incarnata là chính thức được dùng làm thuốc trị các trường hợp thần kinh bất ổn, mất ngủ nhẹ.. dưới tên Passiflorae herba. Dược thảo không được pha trộn với các cây Passiflora khác như Dây mát, Dưa gang tây . (Xin xem bài riêng về Passion incarnata).
Tuy không được chính thức dùng làm thuốc nhưng cũng có một số nghiên cứu khoa học về dược tinh của Cây dây mát:
Hoạt tinh an thần và làm dịu thần kinh của cây dây mát loại vàng : Nghiên cứu tại Trường Dược, Viện ĐH Trùng Khánh ghi nhận dịch chiết bằng ethanol thân và lá của cây dây mát có hoạt tinh an thần ở liều thấp (dưới 200 mg/kg) và gây dịu thần kinh ở liều cao hơn 300mg/kg. Hoạt tinh này có thể do ở các flavonoids..(Journal of Ethnopharmacology Số 128-2010) Một nghiên cứu khác tại ĐH Santa Catarina, SC (Ba Tây) ghi nhận dịch chiết từ phần thịt của quả dây mát loại vàng có khả năng an thần, gây ngủ nhẹ khi thử trên chuột. Hoạt tinh được cho là do các C-glycosylflavonoids như isoorientin, vicenin.. (Experimental Biology and Medicine Số 234-2009)
Hoạt tính gây hạ huyết áp : Nghiên cứu tại Viện Khoa Học và Kỹ Thuật Nhật (Ikabari) dùng dịch chiết bằng methanol phần thịt của quả dây mát loại tía (liều 10 mg và 50mg/kg) vả luteolin (liều 50 mg/kg), luteolin là một trong các polyphenol trong dịch chiết có khả năng gây hạ huyết áp kỳ tâm thu nơi chuột thử nghiệm (bị gây cao áp huyết bất thường). Phân chất dịch chiết cho thấy trong dịch có luteolin (20 mcg/g), luteolin-6-C-glucoside (40 mcg) và Gamma Amino Butyric Acid.. là những chất có tác động gây dãn mạch và do đó giúp hạ huyết áp (Biosciene Biothechnonoly and Bioche mistry Số 70-2006).
Khả năng giúp làm vết thương mau lành : Dựa trên kinh nghiệm dân gian tại Ba tây, dùng thịt nhão của quả dưa mát để đắp trên vết thương , các nhà nghiên cứu tại ĐH Federal do Maranhao đã thử nghiệm dùng dịch chiết từ quả để đắp trị nhiều loại vết thương nơi chuột thử nghiệm..Kết quả ghi nhận có sự gia tăng các tế bào fibroplastic và tăng ổn định collagen nơi chuột thoa dịch so với chuột đối chứng (Acta Chirurgica Brazilia Số 21-2006).
Các hoạt tinh sinh học khác :
- Dịch chiêt từ vỏ của quả dây mát loại tim có thể làm giảm bớt cơn khò khè, ho và thở ngắn hơi nơi người bệnh xuyễn (Nghiên cứu tại Southwest Scientific Editing and Consulting, Tucson, Arizona, công bố trên Nutrition Research Số 28-2008).
- Trong hạt của quả dây mát tím có một protein phức tạp : passiflin có khả năng diệt nấm (Phytomedicine Số 16-2009).
- Lá, trích bằng ethanol, cho một dịch chiết có khả năng chống oxy-hóa khá mạnh (Thử nghiệm tại ĐH Karpagam, Ấn độ, công bố trên Indian Journal of Pharmaceutical Sciences Số 71-2009).
Ghi chú : Theo Flora of China thì cây dây mát được đưa vào Trung Hoa từ Ba Tây và được gọi là ji dan guo, trồng tại những vùng thung lũng tại các nơi đồi núi, cao độ 100-1900m, ở Phúc Kiến, Quảng Đông, Taiwan và Vân Nam. Quả dây mát không được ghi chép trong các sách thuốc Đông Y cổ và chưa được xem là vị thuốc trong các sách về Dược liệu tại Trung Hoa.
Tài liệu sử dụng :
Whole Foods Companion (Dianne Onstad).
Herbal Drugs and Phytopharmaceuticals (Max Wichtl)
California Rare Fruits Growers (CRFG) Fruit Facts :Passion Fruit.
Fruits of Warm climates (Julia F. Morton)
Uncommon Fruits & Vegetables (Elizabeth Schneider)
Cây thuốc và Động vật dùng làm thuốc tại Việt Nam (Viện Duợc liệu VN)
Tiến sĩ Dược Khoa Trần Việt Hưng

**** vi.wikipedia.org/wiki/Chanh_leo_(Passiflora_edulis)
**** nongdan24g.com/2011/04/08/trong-chanh-day-bang-ky-thuat-h...
**** www.khuyennongtphcm.com/?mnu=4&s=600013&id=3440
**** www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=64&LangID=1&a...
**** niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=11254

________________________________________________________

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20051259

Abstract
AIM OF THE STUDY:
Many plants in the genus Passiflora have long been used in traditional folk medicines as a remedy for many neurogenic diseases in many countries. A number of species of the genus was studied about their neuropharmacological activities, but the results were inconsistent. No literature reported neuropharmacological studies on Passiflora edulis f. flavicarpa as yet. The present study was aimed at evaluating the anxiolytic and sedative activities of Passiflora edulis f. flavicarpa.

MATERIALS AND METHODS:
Swiss albino mice were used as experimental animals in elevated plus-maze (EPM) test and spontaneous activity (SA) test to assay the behavioral effects of ethanolic extract (EE) of the aerial part of Passiflora edulis f. flavicarpa and its fractions, viz. petrol ether extract (PEE), ethyl acetate extract (EAE), n-BuOH extract (BE) and aqueous extract (AE), together with subfractions of BE, viz. BEF-I, BEF-II, BEF-III, BEF-IV and isoorientin, a flavonoid component isolated from BEF-III.

RESULTS:
In the EPM test, single-dose oral administration of EE (300 mg/kg and 400mg/kg), BE (125 mg/kg and 200mg/kg), AE (200mg/kg and 300 mg/kg), BEF-I (200mg/kg), BEF-II (200mg/kg), BEF-III (100mg/kg), or isoorientin (20mg/kg) resulted in anxiolytic-like effects, but a sedative-like activity was produced at higher doses, such as 300 mg/kg of BE, 200mg/kg of BEF-III, or 40 mg/kg and 80 mg/kg of isoorientin. The results of the SA test manifested that treatment with 400mg/kg of EE, 300 mg/kg of BE, or 40 mg/kg and 80 mg/kg of isoorientin compromised motor activity in mice, which are in line with the results of the EPM test.

CONCLUSIONS:
The aerial part of Passiflora edulis f. flavicarpa was anxiolytic at low dose but sedative at high dose. Flavonoids are important active constituents. Since AE contained little flavonoids, it was conjectured that there were other components responsible for the anxiolytic effect of Passiflora edulis f. flavicarpa besides flavonoids.

**** en.wikipedia.org/wiki/Passiflora_edulis

Passiflora edulis is a vine species of passion flower that is native to Paraguay, Brazil and northern Argentina (Corrientes and Misiones provinces, among others).[1] Common names include Passion Fruit (UK and US), Passionfruit (Australia and New Zealand), Granadilla (South America (In Costa Rica Granadilla is a copmpletely different fruit) and South Africa), Pasiflora (Israel), Parchita (Venezuela), Parcha (Puerto Rico), Maracudja (French Guiana), Maracujá (Brazil, Ecuador, Peru, Paraguay), Maracuyá (Peru, Colombia, Panama), Chinola (Dominican Republic), Lilikoi (Hawaiian), Magrandera Shona (Zimbabwe), Markisa (Indonesian), and Lạc tiên, Chanh dây or Chanh leo (Vietnamese). It is cultivated commercially in frost-free areas for its fruit and is widely grown in India, Sri Lanka, New Zealand, the Caribbean, Brazil, Colombia, Bolivia, Ecuador, Indonesia, Peru, California, Florida, Haiti, Hawaii, Argentina, Australia, East Africa, Mexico, Israel, Costa Rica, South Africa and Portugal (Azores and Madeira). The passion fruit is round to oval, either yellow or dark purple at maturity, with a soft to firm, juicy interior filled with numerous seeds. The fruit can be grown to be eaten or for its juice, which is often added to other fruit juices to enhance the aroma. The fruit shown are mature for juicing and culinary use. For eating right out of the fruit, the fruit should be allowed to wrinkle for a few days to raise the sugar levels and enhance the flavor.
The two types of passion fruit have clearly differing exterior appearances. The bright yellow variety of passion fruit, which is also known as the Golden Passion Fruit, can grow up to the size of a grapefruit, has a smooth, glossy, light and airy rind, and has been used as a rootstock for the Purple Passion Fruit in Australia.[2] The dark purple passion fruit is smaller than a lemon, though it is less acidic than the yellow passion fruit, and has a richer aroma and flavor.[3] In Colombia, the purple passion fruit is referred to as "gulupa", to distinguish it from the yellow maracuyá.
The purple varieties of the fruit have been found to contain traces of cyanogenic glycosides in the skin

In Brazil, passion fruit mousse is a common dessert, and passion fruit seeds are routinely used to decorate the tops of cakes. Passion fruit juice is also very common. When making Caipirinha, it is common to use passion fruit instead of lime. It is also used as a mild sedative, and its active ingredient is commercialized under several brands, most notably Maracugina.
In Colombia this is one of the most important fruits, especially for juices and desserts. It is a common fruit all over the country and there you can find 3 kinds of "Maracuyá" fruit.
In the Dominican Republic, where it is locally called chinola, it is used to make juice and jams. Passion fruit-flavoured syrup is used on shaved ice, and the fruit is also eaten raw sprinkled with sugar.
In Hawaii, the varieties are called yellow lilikoi and purple lilikoi and the fruit is normally eaten raw. Hawaiians usually crack the rind of the passion fruit either with their hands or teeth and suck out the flavorful pulp and seeds.[citation needed] Passion fruit can also be cut in half and the pulp can easily be scooped out with a spoon. Passion fruit-flavored syrup is a popular topping for shave ice. Ice cream and mochi are also flavored with passion fruit, as well as many other desserts such as cookies, cakes, and ice cream. Passion fruit is also favored as a jam or jelly, as well as a butter. Passion fruit is not widely available in stores, so most of the fruit comes from backyard gardens or wild groves. It can be found, however, in farmers' markets throughout the islands.
In Indonesia, there are two types of passionfruit (local name: 'markisa'), white flesh and yellow flesh. The white one is normally eaten straight as a fruit. The yellow one is commonly strained to obtain its juice, which is cooked with sugar to make thick syrup. Bottles or plastic jugs of concentrated syrup (generally produced in Sumatra from fruit grown in the Lake Toba region[citation needed]) are sold in many supermarkets. Dilution of one part syrup to four (or more) parts water is recommended.
In New Zealand and Australia, where it is called "passionfruit", it is available commercially both fresh and tinned. Fresh passionfruit is eaten for breakfast in the Summer months, is added to fruit salads, and fresh fruit pulp or passion fruit sauce is commonly used in desserts, including as a topping for pavlova (a regional meringue cake) and ice cream, a flavouring for cheesecake, and in the icing of vanilla slices. A passionfruit-flavoured soft drink called Passiona has also been manufactured in Australia for several decades.
In Paraguay, passion fruit is used mainly to make juice, prepare desserts like passion fruit mousse,cheesecake, ice cream, to flavor yogurts and cocktails.
In Mexico, passion fruit is used to make juice or is eaten raw with chili powder and lime.
In Puerto Rico, where the fruit is known as "Parcha", it is widely believed to lower blood pressure,[5] probably because it contains harmala alkaloids and is a mild RIMA.[citation needed] Passion fruit juice is also very common there and is used in juices, ice cream or pastries.
In Peru, passion fruit is used in several desserts, especially cheesecakes. It is also drunk alone as passion fruit juice and used in ceviche variations and in cocktails, including the passion fruit sour, a variation of the Pisco Sour.
In the Philippines, passion fruit is commonly sold in public markets and in public schools. Some vendors sell the fruit with a straw in it to suck the seeds and juices inside. It is not very popular because of its sour flavor, and the fruit is very seasonal.
In Vietnam, passion fruit is blended with honey and ice to create refreshing smoothies.
In South Africa, passion fruit, known locally as Granadilla (the yellow variety as Guavadilla), is used to flavor yogurt. It is also used to flavour soft drinks such as Schweppes Sparkling Granadilla and numerous cordial drinks. It is often eaten raw or used as a topping for cakes and tarts. Granadilla juice is commonly available in restaurants. The yellow variety is used for juice processing, while the purple variety is sold in fresh fruit markets.
In the United States, it is often used as an ingredient in juice mixes.

Nutrition

Passion-fruit, (granadilla), purple, raw
Nutritional value per 100 g (3.5 oz)
Energy406 kJ (97 kcal)
Carbohydrates23.38 g
- Sugars11.20 g
- Dietary fiber10.4 g
Fat0.70 g
Protein2.20 g
Vitamin A equiv.64 μg (7%)
Riboflavin (Vit. B2)0.130 mg (9%)
Niacin (Vit. B3)1.500 mg (10%)
Folate (Vit. B9)14 μg (4%)
Vitamin C30.0 mg (50%)
Calcium12 mg (1%)
Iron1.60 mg (13%)
Magnesium29 mg (8%)
Phosphorus68 mg (10%)
Potassium348 mg (7%)
Zinc0.10 mg (1%)
Nutrient values and weights are for edible portion.
Percentages are relative to US recommendations for adults.
Source: USDA Nutrient database
Fresh passion fruit is high in beta carotene, potassium, and dietary fiber. Passion fruit juice is a good source of ascorbic acid (vitamin C), and good for people who have high blood pressure.[6] Some research is showing that purple passion fruit peel may help with controlling asthma symptoms.The yellow variety is used for juice processing, while the purple variety is sold in fresh fruit markets. The fruit contains Lycopene in the mature and immature pericarp

Culture

The Passion fruit is so called because it is one of the many species of Passion Flower. ("Passion Flower" is the English version of the Latin genus name,Passi-Flora). The name was given by missionaries because the parts of the flower seemed reminiscent of the torture (the Passion) of Christ prior to his crucifixion:
The three stigmas reflect the three nails in Jesus's hands and feet.
The threads of the passion flower resemble the Crown of Thorns.
The vine's tendrils are likened to the whips.
The five anthers represented the five wounds.
The ten petals and sepals regarded to resemble the Apostles (excluding Judas and Peter).
The purple petals representing the purple robe used to mock Jesus' claim to kingship (Mt. 27:28)
The flower of the passion fruit is considered as the national flower of Paraguay.

**** Click on link to read more. please....

www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/passionfruit.html

Toxicity

A cyanogenic glycoside is found in the pulp of passionfruits at all stages of development, but is highest in very young, unripe fruits and lowest in fallen, wrinkled fruits, the level in the latter being so low that it is of no toxicological significance.

Other Uses

Commercial processing of the yellow passionfruit yields 36% juice, 51% rinds, and 11% seeds.

Rind: The rinds have a very low pectin content–only 2.4% (14% on a dry weight basis). Nevertheless, it has been determined in Fiji that extraction of pectin from the rinds–up to 5 tons (4.5 MT) annually–reduces the otherwise burdensome problem of waste disposal. The rind residue contains about 5 to 6% protein and could be used as a filler in poultry and stock feed. In Brazil, pectin is extracted from the purple form which has a better quality pectin than that in the yellow. In Hawaii, the pectin is not extracted. Instead, the rinds are chopped, dried, and combined with molasses as cattle or pig feed. They can also be converted into silage.

Seeds: The seeds yield 23% oil which is similar to sunflower and soybean oil and accordingly has edible as well as industrial uses. Up to 3,400 gallons (13,000 liters) can be obtained per year in Fiji. The seed meal contains about 12% protein and 50 to 55% fiber. It has been judged unsuitable for cattle feed.

Analyses of the fresh rind show: moisture, 78.43-85.24%; crude protein, 2.04-2.84%; fat, 0.05-0.16%; crude starch, 0.75-1.36%; sugars (sucrose, glucose, fructose), 1.64%; crude fiber, 4.57-7.13%; phosphorus, 0.03-0.06%; silica, 0.01-0.04%; potassium, 0.60-0.78 %; organic acids (citric and malic), 0.15%; ascorbic acid, 78.3-166.2%. The outer skin of the purple form contains 1.4 mg per 100 g of the anthocyanin pigment, pelargonidin 3-diglucoside. There is also some tannin.

The composition of the air-dried seeds is reported as: moisture, 5.4%; fat, 23.8%; crude fiber, 53.7%; protein, 11.1%; N-free extract, 5.1%; total ash, 1.84%; ash insoluble in HC1, 0.35%; calcium, 80 mg; iron, 18 mg; phosphorus, 640 mg per 100 g.

The seed oil contains 8.90% saturated fatty acids; 84.09% unsaturated fatty acids. The fatty acids consist of: palmitic, 6.78%; stearic, 1.76%; arachidic, 0.34%; oleic, 19.0%; linoleic, 59.9%; linolenic, 5.4%.

Medicinal Uses: There is currently a revival of interest in the pharmaceutical industry, especially in Europe, in the use of the glycoside, passiflorine, especially from P. incarnata L., as a sedative or tranquilizer. Italian chemists have extracted passiflorine from the air-dried leaves of P. edulis.

In Madeira, the juice of passionfruits is given as a digestive stimulant and treatment for gastric cancer.


Passionfruit, Granadilla, Passiflora edulis 's a half of fruit with skin, flesh and seeds ....Trái Chanh dây cắt nửa với vỏ, cơm và hạt ...
facts about animals
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Chanh dây, Chanh leo, Mát Mát, Chùm bao trứng
Common names : Passionfruit, Granadilla (South America (In Costa Rica Granadilla is a copmpletely different fruit) , Parchita (Venezuela), Maracudja (French Guiana),, Lilikoi (Hawaiian)
Scientist name : Passiflora edulis Sims.
Synonyms :
Family : Passifloraceae . Họ Lạc Tiên
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Eudicots
(unranked):Rosids
Order:Malpighiales
Genus:Passiflora
Species:P. edulis

Links :

**** www.yduocngaynay.com/8-8TK_TrVHung_DayMat_PassionFruit.htm

Dây mát hay Lạc tiên trứng (Passion fruit)
Tiến sĩ Dược khoa Trần Việt Hưng

Trên trang web của ThuvienVN.org gần đây có bài: 'Trái mát mát hay chanh dây có mặt tại quận Cam'. Bài ghi lại như sau : Trong vài tháng vừa qua, một số cửa hàng bán trái cây trong khu Bolsa đã có bán một loại trái cây mà một số ít người biết đến. Đó là trái chanh dây, cũng có người gọi là trái mát mát..'.. và :'theo lời các vị chủ nhân các tiệm bán trái cây trong Vùng Little Siagon cho biết thì trái chanh dây rất bổ và chữa được nhiều chứng bệnh..'.. Bài viết cũng cho biết thêm là ' Giá cả của loại chanh dây này khoảng 3 đô la cho một pound, trái chây dây khi chín ngả sang màu tím và khi da trái có nếp nhăn thì dủng được. Cũng có loại chanh dây khi chín thì có vỏ màu vàng, loại này có người cho là quý hơn màu tím..'
Chanh dây hay quả dây mát được gọi trong Anh ngữ là Passion fruit.. và có 2 loài cây dây mát cho quả khác nhau rõ rệt : loại cho quả màu tia (tim) thường gặp và loại cho quả màu vàng. Tên gọi chung cho cả 2 loại bằng tiếng Tây ban Nha là granadilla, parcha, parchita..ceibey (tại Cuba); tiếng Pháp grenadille, hay couzou.. Loại quả màu tía có thể được gọi là granadilla, đỏ, đen trong khi đó tại Úc, loại quả vàng là Golden passion fruits.
Cũng cần phân biệt tên Passion fruit vì tên còn được gọi chung cho một số quả khác nhau tuy cùng trong chi thực vật Passiflora :
Purple passion fruit = quả của cây dây mát Passiflora edulis
Sweet passion fruit = quả của Passiflora ligularis
Giant passion fruit hay Dưa gang tây= quả của Passiflora. quadrangularis
Banana passion fruit = quả của Passiflora molissima
Nguồn gốc của tên gọi 'passion fruit' được giải thích như sau :
Trong thế kỷ 16, khi các nhà truyền giáo thuộc dòng Tên (Jesuits) theo chân những nhà thám hiểm Tây ban Nha đến Nam Mỹ, họ đã tìm ra một loại hoa lạ khi nở ra có hình dạng như một loài hoa, theo truyền thuyết Thiên Chúa giáo mọc leo trên Thập giá như Thánh Francis of Assisi (1182-1226) đã thấy được trong các 'ảo thị'. Các tu sĩ dòng Tên đã chiêm nghiệm và cho rằng một số thành phần thực vật của loài dây leo này biểu thị cho một số dạng thức trong cuộc Khổ nạn của Chúa Kitô (Passion) :
10 cánh hoa màu trắng biểu tượng cho 10 Thánh Tông đồ trung thành cùng Chúa (thiếu 2, một biểu tượng cho Thánh Peter =Phêrô, người đã chối Chúa, tuy sau đó đã hối cải và một cho Judas, kẻ bội phản đã bán Ngài).
Tràng hoa biểu tượng cho vòng mão gai Chúa đội trên đầu hay vầng sáng quanh đầu Ngài.
5 nhụy hoa (stamen) mảu đỏ thắm tượng trưng cho 5 vết thương nơi chân tay và cạnh sườn.
Bàu nhụy cái tượng trưng cho cái búa dùng đóng đinh và 3 vòi, có đầu vòi tròn là những cây đinh.
Những sợi tua cuốn được xem như những sợi trong ngọn roi mà các lính đã dùng đánh đánh Chúa và bàu chứa hạt trong hoa tượng trưng cho miếng bọt biển lính canh đã dùng để thấm giấm , đặt vào ngọn giáo, đưa lên cho Chúa khi Ngài kêu khát..
Khi hoa chưa nở có dạng một ngôi sao..và đây là Ngôi sao Phương Đông mà ba nhà Thông thái (thường gọi là Ba Vua) đã nhìn thấy trong thời gian Chúa Giáng sinh..
Chi thực vật Passiflora có khoảng gần 500 loài trên thế giới, trong đó khoảng 60 loài cho quả ăn được.. và chỉ có quả của loài Passiflora edulis là được mọi người 'đồng ý' gọi là Passion fruit.
Tên Passiflora edulis dành cho loài cho quả màu tím và loài cho quả màu vàng được đặt tên khoa học là Passiflora edulis f. flavicarpa.
Trong chi Passiflora còn có những cây khác như Passiflora incarnata (hoa hay Passion flower dùng làm thuốc an thần tại Âu châu), Passiflora foetida (dây lạc tiên, chùm bao, dây nhãn lồng), P. quadrangularis (Cây dưa gang tây)... (Bài này xin chỉ trình bầy về Passiflora edulis).
Cây dây mát quả tím được xem là có nguồn gốc trong vùng từ Nam Ba tây sang Paraguay đến Bắc Argentina, trong khi đó loài cho quả màu vàng được nhiều nhà thực vật cho là một loài do biến chủng xẩy ra tại Úc.
Tại Ba tây, kỹ nghệ khai thác quả dây mát đã được thiết lập từ lâu với những nhà máy chế biến nước ép từ quả. Quả dây mát tím thường dùng ăn tươi, trong khi đó quả vàng được dùng ép lấy nước cốt và làm mứt.
Tại Úc, cây cho quả tim phát triển rất mạnh và gần như hội nhập trong các vùng bờ biển Queensland từ trước 1900. Cây được trồng tại những đồn điền bỏ hoang sau khi trồng chuối và sau đó trở thành một loài cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Sau một đợt dịch bệnh gây ra bởi nấm fusarium vào năm 1943, gây tác hại rộng lớn, các nhà nghiên cứu Úc đã tìm được những chủng cây kháng nấm nhưng cũng tìm thấy là loài cho quả vàng, tuy bị bỏ bê nhưng lại chống được nấm nhiễm..nên sau đó đã được dùng làm cây gốc để ghép cành..
Tại Hawaii, các hạt giống của loài dây mát quả tím đã được đưa từ Úc sang trồng vào năm 1880 và cây đã mau chóng trở thành một cây được trồng trong vườn mọi nhà..và sau đó mọc lan gần như khắp nơi trên đảo..Từ 1951, ĐH Hawaii đã có nhiều nghiên cứu về cây dây mát và chọn lựa được những chủng loại vàng cho sản lượng cao và quả có nhiều nước cốt..Cho đến 1958, tại Hawaii đã có khoảng 500 mẫu tây được sử dụng để trồng cây dây mát loại cho quả vàng..
Tại Phi châu, cây đã được du nhập để trồng tại Guyana từ 1933, rồi sau đó tại Uganda (1960) nhưng không đạt được những kết quả kinh tế do cây bị nhiễm nấm và việc khai thác trở thành giới hạn ở những quy mô nhỏ..Nam Phi, trong thập niên 1950, sản xuất mỗi năm trên 2000 tấn quả cho tiêu dùng nội địa và tăng gấp đôi vào cuối 1960..
Dây mát cũng được trồng tại một số nơi ở Á châu như Ấn độ, Do Thái và trong vùng Đông Nam Á như Phillipines, Indonesia..nhưng đều ở quy mô nhỏ, ít có giá trị kinh tế..
Tại Việt Nam, cây dây mát có lẽ đã do người Pháp đưa vào từ khoảng thế kỷ 19..Năm 1974, một số cây hoang đã được tìm thấy tại Kỳ Sơn, Nghệ An. Cây chủ yếu được gây trồng tại các tỉnh miền Bắc, và vùng núi cao miền Trung như Lâm Đồng, Kontum.
Bộ Canh nông Hoa Kỳ đã có một số nghiên cứu về cây dây mát, thử nghiệm khà năng trồng cây 'đại trà' tại vùng Florida, nhất là loài cho quả vàng, và phương thức giúp cây thụ phấn nhưng cho đến nay chưa có kết quả để khai thác thương mãi..Năm 1965, Công ty Minute Maid đã xây dựng một nông trường thử nghiệm trồng dây mát loại quả vàng tại Indiantown. Kết quả cho thấy quả thu hoạch rất thích hợp cho việc chế biến công nghiệp nhưng chương trình bị..hủy bỏ sau 2 năm thử nghiệm với lý do :'năng suất cho quả không được cao như những cây trồng tại các vùng nhiệt đới, vốn cho quả quanh năm..Tại Hoa Kỳ cây ngưng ra quả trong mùa Đông, và trong những tháng mùa Xuân có gió mạnh như 3-4, dây leo bị hư hại và không trổ hoa nổi cho mại đến tháng 5. Mặt khác việc hái quả cũng rất tốn kém đồng thời các thiết bị để chế biến quả cũng đòi hỏi những đầu tư..khá tốn phí..'
Cây dây mát được trồng khá phổ biến tại Nam California, lên đến phía Bắc như trong vùng San Jose, Vịnh Monterey và Vịnh San Francisco, dùng những chủng trồng (cultivar) có thể chịu lạnh đến nhiệt độ 20 độ F..
Năm 1965, Viện Nghiên cứu của Công Ty Nestlé, Vevey (Thụy Sĩ) đã xếp quả dây mát vào 1 trong 3 loại trái cây nhiệt đới có tiềm năng cao để chế biến, lấy mật (nectar) của quả cung cấp cho thị trường Âu châu và việc trồng dây mát có lẽ sẽ thích hợp tại các quốc gia nhiệt đới với lực lượng lao động đông và tương đối rẻ..
Đặc tính thực vật :
Cây thuộc loại dây leo mảnh, khá dài. Rễ mọc cạn. Thân mềm, hình ống có rãnh dọc, nhiều lông thưa. Lá mọc so le, chia làm 3 thùy, phiến lá dài 7.5-20 cm : mặt trên mảu lục xậm nhẵn bóng, mặt dưới nhạt hơn và hơi nhám. Mép có khía răng; gốc lá hình tim có 2 tuyến nhỏ, đầu nhọn. Gân lá chẻ 3 từ gốc. Lá kèm nhọn hình sợi, tua cuốn mọc ở kẽ lá.
Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, mùi thơm dịu, mọc xòe rộng, lớn 5-7cm, có cuống dài, mầu trắng- hồng, phần giữa mầu tím..
Quả mọng, hình trứng, lớn từ 4-7 cm, khi chín chuyển sang màu da cam. (Quả loại vàng lơn hơn loại tía, nhưng quả tía ít chua, thơm hơn, và chứa nhiều nước cốt hơn). Quả chứa đến 250 hạt nhỏ. Hạt có áo bọc mảu vàng cam.
Cây thụ phấn do ong, ra hoa, và kết quả vào các tháng 2-5.
Cây dưa mát, nhất là loại quả vàng, lớn khá nhanh, bắt đầu ra quả ngay từ năm thứ nhất đến thứ ba..
Các nhà trồng cây ăn trái tại Hoa Kỳ đã lai tạo được nhiều chủng trồng (cultivars) như :
Black Knight : do Patrick Worley lai tạo Massuchusetts, để trồng trong chậu, cho quả màu tím xậm, thơm và lớn bằng quả trứng gà.
Edgehill, khởi phát từ Vista, California, đặc tính tương tự nhu Black Knight, nhưng khỏe hơn và trồng bên ngoài trời.
Frederick, khởi phát tại Lincoln Acres, California, lai tạo giữa chủng Kahuna và Brazilian Golden, cho quả lớn hình bàu dục, màu xanh-tím, hơi chua. Rất sai trái và dùng ép lấy nước rât tốt..
Thành phần dinh dưỡng :
Theo kết quả phân chất của Bộ Canh Nông Hoa Kỳ (USDA)
100 gram phần ăn được của Quả dây mát loại tía (gồm thịt và hạt) chứa :
- Calories 90
- Độ ẩm 75.1 g
- Chất đạm 2.2 g
- Chất béo 0.7 g
- Carbohydrates 21.2 g
- Calcium 13 mg
- Phosphorus 64 mg
- Sắt 1.6 mg
- Sodium 28 mg
- Potassium 348 mg
- Magnesium 29 mg
- Vitamin A 700 IU
- Riboflavine 0.13 mg
- Niacin 1.5 mg
- Folate 14 microgram
- Vitamin C 30 mg
Quả dây mát loại vàng chứa ít vitamin C hơn loại tía nhưng lại có thêm nhiều acid hữu cơ hơn như citric acid và nhiều caroten hơn
Các acid amin tự do trong quả tía gồm arginin, aspartic acid, glycine, leucine, lysin, prolin, threonin, tyrosine và valine..
Thành phần hóa học :
Thành phần hóa học của 2 loại : quả tía và quả vàng có nhiều sự khác biệt đáng chú ý :
Thành phần quả tía :
Quả dây mát loại tía gồm vỏ quả 49.6 %, dịch ép từ quả 36.8 % và phần còn lại là 13. 6 %.
Vỏ (kể cả thịt ) chứa nhiều pectin (1.5-2.5 % tính theo trọng lượng quả tươi) hoặc Ca pectate (9-15% tính theo quả khô). Pectin gồm những chất như D-galacturonic acid, L-arabinose, galactose..Ngoài ra trong vỏ còn có những protein thô (2.04-2.84%), chất sơ, nhiều khoáng chất , acid hữu cơ (0.15%) như citric, malic; tannins, vitamins..(xem thành phần dinh dưỡng), một số hoạt chất loại glucoside như pelargonidin 3-diglucosides. Carotenoids (1.16%), Flavonoids như apigenin, luteolin (1.06%), Alkaloid như harman, harmin(0.012%)
Hạt chiếm 7-22 % (toàn quả) và chứa đến 19% dầu béo. Trong dầu béo có 8.9 % là acid béo bão hòa và 84% acid béo chưa bão hòa .
Thành phần acid béo gồm palmitic 6.78%; stearic 1.76%; arachidic 0.34%; oleic 19%; linoleic 59.9% và linolenic 5.4 %
Thành phần trong quả loại vàng :
Có một số khác biệt trong quả dây mát loại vàng như :
Quả loại vàng gồm 61.9 % là vỏ (gồm cà thịt), 30.9 % dịch quả và phần còn lại chiếm 7.4 %
Quả loại vàng chứa ít carotenoids hơn (0.058%), flavonoids (1%) nhưng nhiều alkaloids hơn (0.7%).
Tinh dầu trong quả loại vàng gồm phần chính là n-hexyl caproat, n-hexyl buturat, ethyl caproate...
Hạt chiếm 2.4-12.4 %.
Công dụng :
Quả dây mát cả 2 loại tía và vàng có một công dụng trong các kỹ nghệ thực phẩm, công nghiệp hóa dầu và dược phẩm.
Quả dùng làm thực phẩm :
Quả dây mát được chế biến làm thức ăn tương đối dễ dàng. Khi ăn tươi chỉ cần cắt đôi theo bề dọc và dùng thìa để xúc phần thịt có lẫn hạt. Tại Úc, phần thịt có cả hạt được ăn với đường và kem hay trộn vào salad, nước uống. Tại các nơi khác, phần thịt được bọc trong 2 lớp vải thô (loại cheesecloth) và ép qua một máy ép (strainer) để loại hạt. Trong kỹ nghệ có những máy ép được chế tạo đặc biệt để tách riêng dịch ép và hạt. Dịch ép thu được, hay nước cốt tự nhiên có thể thêm đường để tạo vị ngọt hay pha loãng với nước, hoặc với nước ép từ các trái cây khác (thích hợp nhất là pha với nước cam hay nước dứa) để làm nước giải khát (Tại VN phần thịt của quả được đưa vào máy xay (blender), thêm mật ong và đá để thành .. một loại nước 'sinh tố'). Tại Nam Phi, nước ép được pha trộn với sữa và thạch từ rong biển, trong khi đó tại Úc thì phần thịt tươi được trộn vào ya-ua.
Sau khi thu hoạch đợt nước ép đầu tiên, một số nhà sản xuất đã tìm cách ly trích bã lần thứ 2 bằng các dùng các men. Dịch chiết do chứa nhiều chất bột hòa tan nên có độ nhày khá cao, và muốn có một dung dịch ít nhớt hơn cần phải phân cách bằng phương pháp quay ly tâm..
Dịch ép từ quả dây mát có thể đun cô đặc thành một dạng si-rô để sau đó dùng làm nước sốt, món thạch tráng miệng, kẹo, kem, kem-đá, nhân bánh.. và pha trộn trong các loại cocktail.
Phần thịt có hạt được chế biến thành thạch, hay trộn vơi dứa (thơm) hay cà chua để làm mứt
Quả dây mát không thích hợp với nhiệt cao, do đó vị của quả có thể thay đổi khi dùng nhiệt để ..khử trùng và phương pháp khử trùng tốt nhất là phương pháp 'pasteur'(dùng nhiệt độ thấp nhưng nhiều lần). Quả đông lạnh có thể tồn trữ cả năm..
Các nhà sản xuất Thụy Sĩ đã đưa ra thị trường Tây Âu một loại nước uống từ quả dây mát dưới tên Passaia. Tại Hoa Kỳ hiện có một số nước giải khát có pha trộn thêm dịch ép dây mát..
Dây mát trong Công nghiệp :
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tìm cách sử dụng phần thịt và tách riêng hạt để dùng trong công nghiệp.
Phần thịt : Tuy trong phần thịt của quả dây mát chỉ có khoảng 2.4 % pectin nhưng tại Fiji, mỗi năm các nhà sản xuất đã thu hồi được đến 5 tấn pectin giúp giảm khối lượng chất thải..Phần còn lại chứa khoảng 5-6 % chất đạm được dùng làm chất độn thêm trong thực phẩm cho gà và gia súc. Tại Ba tây cũng có các nhà máy thu hồi pectin và pectin từ loại quả tím có phẩm chất hơn từ loại quả vàng. Tại Hawaii, pectin không được thu hồi, nên phần thịt được băm vụn, phơi khô rồi trộn với mật mía để nuôi bò, heo.
Hạt : Hạt cung cấp khoảng 23% dầu béo, dầu thu được có dạng tương tự như dầu hạt hướng dương và dầu đậu nành, có thể dùng nấu ăn và có thể dùng trong kỹ nghệ sơn, véc ni. Fiji ép được đến 13 ngàn lít dầu/ năm. Phần bã còn lại tuy chứa đến 12 % chất đạm nhưng không thích hợp để nuôi gia súc..
Đặc tính dược học :
(Một số dư luận đồn đãi cho rằng quả dây mát chữa được tiểu đường, chống được ung thư (?), hạ mỡ trong máu..)
Tại Âu châu, đặc biệt là tại Đức, Hòa lan.. trong số các cây thuộc chi Passiflora chỉ có hoa của cây Passiflora incarnata là chính thức được dùng làm thuốc trị các trường hợp thần kinh bất ổn, mất ngủ nhẹ.. dưới tên Passiflorae herba. Dược thảo không được pha trộn với các cây Passiflora khác như Dây mát, Dưa gang tây . (Xin xem bài riêng về Passion incarnata).
Tuy không được chính thức dùng làm thuốc nhưng cũng có một số nghiên cứu khoa học về dược tinh của Cây dây mát:
Hoạt tinh an thần và làm dịu thần kinh của cây dây mát loại vàng : Nghiên cứu tại Trường Dược, Viện ĐH Trùng Khánh ghi nhận dịch chiết bằng ethanol thân và lá của cây dây mát có hoạt tinh an thần ở liều thấp (dưới 200 mg/kg) và gây dịu thần kinh ở liều cao hơn 300mg/kg. Hoạt tinh này có thể do ở các flavonoids..(Journal of Ethnopharmacology Số 128-2010) Một nghiên cứu khác tại ĐH Santa Catarina, SC (Ba Tây) ghi nhận dịch chiết từ phần thịt của quả dây mát loại vàng có khả năng an thần, gây ngủ nhẹ khi thử trên chuột. Hoạt tinh được cho là do các C-glycosylflavonoids như isoorientin, vicenin.. (Experimental Biology and Medicine Số 234-2009)
Hoạt tính gây hạ huyết áp : Nghiên cứu tại Viện Khoa Học và Kỹ Thuật Nhật (Ikabari) dùng dịch chiết bằng methanol phần thịt của quả dây mát loại tía (liều 10 mg và 50mg/kg) vả luteolin (liều 50 mg/kg), luteolin là một trong các polyphenol trong dịch chiết có khả năng gây hạ huyết áp kỳ tâm thu nơi chuột thử nghiệm (bị gây cao áp huyết bất thường). Phân chất dịch chiết cho thấy trong dịch có luteolin (20 mcg/g), luteolin-6-C-glucoside (40 mcg) và Gamma Amino Butyric Acid.. là những chất có tác động gây dãn mạch và do đó giúp hạ huyết áp (Biosciene Biothechnonoly and Bioche mistry Số 70-2006).
Khả năng giúp làm vết thương mau lành : Dựa trên kinh nghiệm dân gian tại Ba tây, dùng thịt nhão của quả dưa mát để đắp trên vết thương , các nhà nghiên cứu tại ĐH Federal do Maranhao đã thử nghiệm dùng dịch chiết từ quả để đắp trị nhiều loại vết thương nơi chuột thử nghiệm..Kết quả ghi nhận có sự gia tăng các tế bào fibroplastic và tăng ổn định collagen nơi chuột thoa dịch so với chuột đối chứng (Acta Chirurgica Brazilia Số 21-2006).
Các hoạt tinh sinh học khác :
- Dịch chiêt từ vỏ của quả dây mát loại tim có thể làm giảm bớt cơn khò khè, ho và thở ngắn hơi nơi người bệnh xuyễn (Nghiên cứu tại Southwest Scientific Editing and Consulting, Tucson, Arizona, công bố trên Nutrition Research Số 28-2008).
- Trong hạt của quả dây mát tím có một protein phức tạp : passiflin có khả năng diệt nấm (Phytomedicine Số 16-2009).
- Lá, trích bằng ethanol, cho một dịch chiết có khả năng chống oxy-hóa khá mạnh (Thử nghiệm tại ĐH Karpagam, Ấn độ, công bố trên Indian Journal of Pharmaceutical Sciences Số 71-2009).
Ghi chú : Theo Flora of China thì cây dây mát được đưa vào Trung Hoa từ Ba Tây và được gọi là ji dan guo, trồng tại những vùng thung lũng tại các nơi đồi núi, cao độ 100-1900m, ở Phúc Kiến, Quảng Đông, Taiwan và Vân Nam. Quả dây mát không được ghi chép trong các sách thuốc Đông Y cổ và chưa được xem là vị thuốc trong các sách về Dược liệu tại Trung Hoa.
Tài liệu sử dụng :
Whole Foods Companion (Dianne Onstad).
Herbal Drugs and Phytopharmaceuticals (Max Wichtl)
California Rare Fruits Growers (CRFG) Fruit Facts :Passion Fruit.
Fruits of Warm climates (Julia F. Morton)
Uncommon Fruits & Vegetables (Elizabeth Schneider)
Cây thuốc và Động vật dùng làm thuốc tại Việt Nam (Viện Duợc liệu VN)
Tiến sĩ Dược Khoa Trần Việt Hưng

**** vi.wikipedia.org/wiki/Chanh_leo_(Passiflora_edulis)
**** nongdan24g.com/2011/04/08/trong-chanh-day-bang-ky-thuat-h...
**** www.khuyennongtphcm.com/?mnu=4&s=600013&id=3440
**** www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=64&LangID=1&a...
**** niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=11254

________________________________________________________

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20051259

Abstract
AIM OF THE STUDY:
Many plants in the genus Passiflora have long been used in traditional folk medicines as a remedy for many neurogenic diseases in many countries. A number of species of the genus was studied about their neuropharmacological activities, but the results were inconsistent. No literature reported neuropharmacological studies on Passiflora edulis f. flavicarpa as yet. The present study was aimed at evaluating the anxiolytic and sedative activities of Passiflora edulis f. flavicarpa.

MATERIALS AND METHODS:
Swiss albino mice were used as experimental animals in elevated plus-maze (EPM) test and spontaneous activity (SA) test to assay the behavioral effects of ethanolic extract (EE) of the aerial part of Passiflora edulis f. flavicarpa and its fractions, viz. petrol ether extract (PEE), ethyl acetate extract (EAE), n-BuOH extract (BE) and aqueous extract (AE), together with subfractions of BE, viz. BEF-I, BEF-II, BEF-III, BEF-IV and isoorientin, a flavonoid component isolated from BEF-III.

RESULTS:
In the EPM test, single-dose oral administration of EE (300 mg/kg and 400mg/kg), BE (125 mg/kg and 200mg/kg), AE (200mg/kg and 300 mg/kg), BEF-I (200mg/kg), BEF-II (200mg/kg), BEF-III (100mg/kg), or isoorientin (20mg/kg) resulted in anxiolytic-like effects, but a sedative-like activity was produced at higher doses, such as 300 mg/kg of BE, 200mg/kg of BEF-III, or 40 mg/kg and 80 mg/kg of isoorientin. The results of the SA test manifested that treatment with 400mg/kg of EE, 300 mg/kg of BE, or 40 mg/kg and 80 mg/kg of isoorientin compromised motor activity in mice, which are in line with the results of the EPM test.

CONCLUSIONS:
The aerial part of Passiflora edulis f. flavicarpa was anxiolytic at low dose but sedative at high dose. Flavonoids are important active constituents. Since AE contained little flavonoids, it was conjectured that there were other components responsible for the anxiolytic effect of Passiflora edulis f. flavicarpa besides flavonoids.

**** en.wikipedia.org/wiki/Passiflora_edulis

Passiflora edulis is a vine species of passion flower that is native to Paraguay, Brazil and northern Argentina (Corrientes and Misiones provinces, among others).[1] Common names include Passion Fruit (UK and US), Passionfruit (Australia and New Zealand), Granadilla (South America (In Costa Rica Granadilla is a copmpletely different fruit) and South Africa), Pasiflora (Israel), Parchita (Venezuela), Parcha (Puerto Rico), Maracudja (French Guiana), Maracujá (Brazil, Ecuador, Peru, Paraguay), Maracuyá (Peru, Colombia, Panama), Chinola (Dominican Republic), Lilikoi (Hawaiian), Magrandera Shona (Zimbabwe), Markisa (Indonesian), and Lạc tiên, Chanh dây or Chanh leo (Vietnamese). It is cultivated commercially in frost-free areas for its fruit and is widely grown in India, Sri Lanka, New Zealand, the Caribbean, Brazil, Colombia, Bolivia, Ecuador, Indonesia, Peru, California, Florida, Haiti, Hawaii, Argentina, Australia, East Africa, Mexico, Israel, Costa Rica, South Africa and Portugal (Azores and Madeira). The passion fruit is round to oval, either yellow or dark purple at maturity, with a soft to firm, juicy interior filled with numerous seeds. The fruit can be grown to be eaten or for its juice, which is often added to other fruit juices to enhance the aroma. The fruit shown are mature for juicing and culinary use. For eating right out of the fruit, the fruit should be allowed to wrinkle for a few days to raise the sugar levels and enhance the flavor.
The two types of passion fruit have clearly differing exterior appearances. The bright yellow variety of passion fruit, which is also known as the Golden Passion Fruit, can grow up to the size of a grapefruit, has a smooth, glossy, light and airy rind, and has been used as a rootstock for the Purple Passion Fruit in Australia.[2] The dark purple passion fruit is smaller than a lemon, though it is less acidic than the yellow passion fruit, and has a richer aroma and flavor.[3] In Colombia, the purple passion fruit is referred to as "gulupa", to distinguish it from the yellow maracuyá.
The purple varieties of the fruit have been found to contain traces of cyanogenic glycosides in the skin

In Brazil, passion fruit mousse is a common dessert, and passion fruit seeds are routinely used to decorate the tops of cakes. Passion fruit juice is also very common. When making Caipirinha, it is common to use passion fruit instead of lime. It is also used as a mild sedative, and its active ingredient is commercialized under several brands, most notably Maracugina.
In Colombia this is one of the most important fruits, especially for juices and desserts. It is a common fruit all over the country and there you can find 3 kinds of "Maracuyá" fruit.
In the Dominican Republic, where it is locally called chinola, it is used to make juice and jams. Passion fruit-flavoured syrup is used on shaved ice, and the fruit is also eaten raw sprinkled with sugar.
In Hawaii, the varieties are called yellow lilikoi and purple lilikoi and the fruit is normally eaten raw. Hawaiians usually crack the rind of the passion fruit either with their hands or teeth and suck out the flavorful pulp and seeds.[citation needed] Passion fruit can also be cut in half and the pulp can easily be scooped out with a spoon. Passion fruit-flavored syrup is a popular topping for shave ice. Ice cream and mochi are also flavored with passion fruit, as well as many other desserts such as cookies, cakes, and ice cream. Passion fruit is also favored as a jam or jelly, as well as a butter. Passion fruit is not widely available in stores, so most of the fruit comes from backyard gardens or wild groves. It can be found, however, in farmers' markets throughout the islands.
In Indonesia, there are two types of passionfruit (local name: 'markisa'), white flesh and yellow flesh. The white one is normally eaten straight as a fruit. The yellow one is commonly strained to obtain its juice, which is cooked with sugar to make thick syrup. Bottles or plastic jugs of concentrated syrup (generally produced in Sumatra from fruit grown in the Lake Toba region[citation needed]) are sold in many supermarkets. Dilution of one part syrup to four (or more) parts water is recommended.
In New Zealand and Australia, where it is called "passionfruit", it is available commercially both fresh and tinned. Fresh passionfruit is eaten for breakfast in the Summer months, is added to fruit salads, and fresh fruit pulp or passion fruit sauce is commonly used in desserts, including as a topping for pavlova (a regional meringue cake) and ice cream, a flavouring for cheesecake, and in the icing of vanilla slices. A passionfruit-flavoured soft drink called Passiona has also been manufactured in Australia for several decades.
In Paraguay, passion fruit is used mainly to make juice, prepare desserts like passion fruit mousse,cheesecake, ice cream, to flavor yogurts and cocktails.
In Mexico, passion fruit is used to make juice or is eaten raw with chili powder and lime.
In Puerto Rico, where the fruit is known as "Parcha", it is widely believed to lower blood pressure,[5] probably because it contains harmala alkaloids and is a mild RIMA.[citation needed] Passion fruit juice is also very common there and is used in juices, ice cream or pastries.
In Peru, passion fruit is used in several desserts, especially cheesecakes. It is also drunk alone as passion fruit juice and used in ceviche variations and in cocktails, including the passion fruit sour, a variation of the Pisco Sour.
In the Philippines, passion fruit is commonly sold in public markets and in public schools. Some vendors sell the fruit with a straw in it to suck the seeds and juices inside. It is not very popular because of its sour flavor, and the fruit is very seasonal.
In Vietnam, passion fruit is blended with honey and ice to create refreshing smoothies.
In South Africa, passion fruit, known locally as Granadilla (the yellow variety as Guavadilla), is used to flavor yogurt. It is also used to flavour soft drinks such as Schweppes Sparkling Granadilla and numerous cordial drinks. It is often eaten raw or used as a topping for cakes and tarts. Granadilla juice is commonly available in restaurants. The yellow variety is used for juice processing, while the purple variety is sold in fresh fruit markets.
In the United States, it is often used as an ingredient in juice mixes.

Nutrition

Passion-fruit, (granadilla), purple, raw
Nutritional value per 100 g (3.5 oz)
Energy406 kJ (97 kcal)
Carbohydrates23.38 g
- Sugars11.20 g
- Dietary fiber10.4 g
Fat0.70 g
Protein2.20 g
Vitamin A equiv.64 μg (7%)
Riboflavin (Vit. B2)0.130 mg (9%)
Niacin (Vit. B3)1.500 mg (10%)
Folate (Vit. B9)14 μg (4%)
Vitamin C30.0 mg (50%)
Calcium12 mg (1%)
Iron1.60 mg (13%)
Magnesium29 mg (8%)
Phosphorus68 mg (10%)
Potassium348 mg (7%)
Zinc0.10 mg (1%)
Nutrient values and weights are for edible portion.
Percentages are relative to US recommendations for adults.
Source: USDA Nutrient database
Fresh passion fruit is high in beta carotene, potassium, and dietary fiber. Passion fruit juice is a good source of ascorbic acid (vitamin C), and good for people who have high blood pressure.[6] Some research is showing that purple passion fruit peel may help with controlling asthma symptoms.The yellow variety is used for juice processing, while the purple variety is sold in fresh fruit markets. The fruit contains Lycopene in the mature and immature pericarp

Culture

The Passion fruit is so called because it is one of the many species of Passion Flower. ("Passion Flower" is the English version of the Latin genus name,Passi-Flora). The name was given by missionaries because the parts of the flower seemed reminiscent of the torture (the Passion) of Christ prior to his crucifixion:
The three stigmas reflect the three nails in Jesus's hands and feet.
The threads of the passion flower resemble the Crown of Thorns.
The vine's tendrils are likened to the whips.
The five anthers represented the five wounds.
The ten petals and sepals regarded to resemble the Apostles (excluding Judas and Peter).
The purple petals representing the purple robe used to mock Jesus' claim to kingship (Mt. 27:28)
The flower of the passion fruit is considered as the national flower of Paraguay.

**** Click on link to read more. please....

www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/passionfruit.html

Toxicity

A cyanogenic glycoside is found in the pulp of passionfruits at all stages of development, but is highest in very young, unripe fruits and lowest in fallen, wrinkled fruits, the level in the latter being so low that it is of no toxicological significance.

Other Uses

Commercial processing of the yellow passionfruit yields 36% juice, 51% rinds, and 11% seeds.

Rind: The rinds have a very low pectin content–only 2.4% (14% on a dry weight basis). Nevertheless, it has been determined in Fiji that extraction of pectin from the rinds–up to 5 tons (4.5 MT) annually–reduces the otherwise burdensome problem of waste disposal. The rind residue contains about 5 to 6% protein and could be used as a filler in poultry and stock feed. In Brazil, pectin is extracted from the purple form which has a better quality pectin than that in the yellow. In Hawaii, the pectin is not extracted. Instead, the rinds are chopped, dried, and combined with molasses as cattle or pig feed. They can also be converted into silage.

Seeds: The seeds yield 23% oil which is similar to sunflower and soybean oil and accordingly has edible as well as industrial uses. Up to 3,400 gallons (13,000 liters) can be obtained per year in Fiji. The seed meal contains about 12% protein and 50 to 55% fiber. It has been judged unsuitable for cattle feed.

Analyses of the fresh rind show: moisture, 78.43-85.24%; crude protein, 2.04-2.84%; fat, 0.05-0.16%; crude starch, 0.75-1.36%; sugars (sucrose, glucose, fructose), 1.64%; crude fiber, 4.57-7.13%; phosphorus, 0.03-0.06%; silica, 0.01-0.04%; potassium, 0.60-0.78 %; organic acids (citric and malic), 0.15%; ascorbic acid, 78.3-166.2%. The outer skin of the purple form contains 1.4 mg per 100 g of the anthocyanin pigment, pelargonidin 3-diglucoside. There is also some tannin.

The composition of the air-dried seeds is reported as: moisture, 5.4%; fat, 23.8%; crude fiber, 53.7%; protein, 11.1%; N-free extract, 5.1%; total ash, 1.84%; ash insoluble in HC1, 0.35%; calcium, 80 mg; iron, 18 mg; phosphorus, 640 mg per 100 g.

The seed oil contains 8.90% saturated fatty acids; 84.09% unsaturated fatty acids. The fatty acids consist of: palmitic, 6.78%; stearic, 1.76%; arachidic, 0.34%; oleic, 19.0%; linoleic, 59.9%; linolenic, 5.4%.

Medicinal Uses: There is currently a revival of interest in the pharmaceutical industry, especially in Europe, in the use of the glycoside, passiflorine, especially from P. incarnata L., as a sedative or tranquilizer. Italian chemists have extracted passiflorine from the air-dried leaves of P. edulis.

In Madeira, the juice of passionfruits is given as a digestive stimulant and treatment for gastric cancer.

Banner