Leaderboard
728x15

Puncturevine, Burra Gokharu, Caltrop, Tribulus terrestris....Tật Lê, Bạch Tật Lê, Gai ma vương, Quỷ kiến sầu nhỏ ....#1

Large Rectangle

A few nice animal plant images I found:


Puncturevine, Burra Gokharu, Caltrop, Tribulus terrestris....Tật Lê, Bạch Tật Lê, Gai ma vương, Quỷ kiến sầu nhỏ ....#1
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Chụp hình ngày 8 - 9 - 2012 tại thành phố Waco, tiểu bang Texas, thuộc miền Nam nước Mỹ
Cây được phát hiện mọc hoang ở vùng đất khô, đất cát dọc ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Nam.

Taken on Sept 8, 2012 in Waco city, Texas state, Southern of America.

Vietnamese named : Tật Lê, Bạch Tật Lê, Gai ma vương, Gai chống, Quỷ Kiến Sầu nhỏ.
Common names : Bindii, Bullhead, Burra Gokharu, Caltrop, Cat's head, Devil's eyelashes, Devil's thorn, Devil's weed,Goathead, Puncturevine,Tackweed.
Scientist name : Tribulus terrestris L.
Synonyms :
Family : Zygophyllaceae – Creosote-bush family
Group : Dicot
Duration : Annual
Growth Habit : Forb/herb
Kingdom : Plantae – Plants
Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants
Superdivision : Spermatophyta – Seed plants
Division : Magnoliophyta – Flowering plants
Class : Magnoliopsida – Dicotyledons
Subclass : Rosidae
Order : Sapindales
Genus : Tribulus L. – puncturevine
Species : Tribulus terrestris L. – puncturevine

**** www.tvvn.org/forum/showwiki.php?title=Chapter:Gai_Ch%E1%B... : Dược sỉ Trần Việt Hưng
Viagra được xem là một viên thuốc đã đem đến một cuộc 'cách mạng' trong vấn đề sinh hoạt 'tình dục'. Rất nhiều bài viết trên các tạp chí thông thường cũng như tập san chuyên môn đã đề cập đến Viagra. Tuy nhiên hiện vẫn còn câu hỏi được nhiều người chờ giải đáp là 'có dược thảo nào thay thế được Viagra không?'. Trong tạp chí Natural Health số tháng 9-10 năm 1998, Rob Ivker D.O., khi trả lời bạn đọc trên mục "Man to Man" có đề cập đến 2 dược thảo Yohimbine, và 'Puncture Vine' hay Tribulus terrestris. Yohimbine là cây thuốc quen thuộc với giới Y-dược, nhưng Tribulus terrestris mới thật sự là cây thuốc đáng chú ý vì rất dễ tìm tại Việt Nam và quả thật có tác dụng không kém Viagra!

Tribulus terrestris, gia đình thực vật Zygophyllaceae được gọi tại Việt Nam là cây Gai Chống, cùng những tên khác như Bạch tật lê, Gai ma vương,Thích tật lê... Cây mọc rất phổ biến tại Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam, vài vùng tại Âu châu và Nam Phi nơi những vùng đất hoang dại. Tên gọi tại Ấn Độ là Gokhru ( chữ Phạn = Gokshura). Tên Gokhru do ở hình dạng của quả giống như móng bò.

Tại Hoa Kỳ, cây được gọi dưới nhiều tên như Puncture vine, Abrojos, Caltrop, Cat's-Head, Common Dubblejie, Devil's-Thorn, Goathead, Nature's Viagra (!). Tên Puncture Vine là do ở hạt của cây nhọn đến độ có thể làm xì lốp xe đạp.
Tại Việt Nam, Gai chống mọc hoang dại ở những vùng đất khô, đất cát dọc vùng ven biển từ miền Trung (Quảng Bình) xuống miền Nam.
Cây thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm hay lưỡng niên, bò sát mặt đất, phân nhiều nhánh, nhánh có thể dài 30-60 cm, trên thân có lông nhung ngắn. Lá kép , lông chim có 5-7 lá chét. Lá thuôn dài 5-10 mm, mặt dưới có phiến phủ lông trắng. Hoa mọc đơn độc, màu vàng nhạt, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống hoa ngắn có lông trắng. Quả đa dạng, thường có hình 5 cạnh , mỗi khoang chứa nhiều hạt. Rễ hình trụ, dài 10-15 cm, màu nâu nhạt, có mùi thơm nhẹ. Cây trổ hoa vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ.
Phần dùng làm dược liệu là quả và rễ.

Thành phần hóa học:
- Phytosterols và Saponins:
Quả chứa Protodioscin, methylprotodioscin, terrestrosins A-E, desgalactotigonin, F-gitonin, desglucolanatigonin, gitonin và các glycosides loại furostanol cùng với Beta-sitosterol, spirosta-3,5-diene và stigmasterol. Hai saponins có chứa nhóm sulfate mới được cô lập năm 2002 là Prototribestrin và methylprototribestrin
Hoa cũng chứa các sapogenins loại sterod thuộc nhóm diosgenin, hecogenin và ruscogenin.
- Flavonoids: Trong Hoa có Kaempferol , Kaempferol-3-glucoside, Kaempferol-3-rutinoside và Quercetin.
- Lignans: như Tribulusamides A và B.
- Alkaloids: Harman và Harmine.
- Lá Tribulus đôi khi được ăn như rau chứa 7.22 % protein, 1.55 % Cal cium ; 0.08 % Phosphorus ; 9.22 mg Sắt/ 100 g lá và 41.5 mg Vit C.
- Quả cũng chứa một số chất béo (3.5-5%) như stearic, palmitic, myristic, arachidic, behinic acid.

Đặc tính Dược học:
Đa số các nghiên cứu về dược tính của Tribulus terrestris được thực hiện tại Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản.
1- Khả năng chống sạn thận:
Dịch triết bằng ethanol của quả Tribulus cho thấy có tác dụng bảo vệ khá mạnh chống lại sự tạo sạn gây ra bằng cách cấy hạt thủy tinh vào chuột bạch tạng; tác dụng này tuỳ vào liều sử dụng, và do ở phần hoạt chất tan trong methanol (Indian Journal of Experimental Biology Số 32/1994). Tác dụng ly giải sạn (litholytic) cũng được nghiên cứu nơi chuột bị tạo ra tình trạng dư oxalat trong nước tiểu (hyperoxalurea) bằng hydroxy pyroline và sodium glycolate: khi cho chuột uống dịch trích bằng nước Tribulus, sự bài tiết oxalate theo nước tiểu trở về mức bình thường sau 21 ngày và giữ nguyên được mức độ này trong 15 ngày sau khi ngưng thuốc (Phytotherapy Research Số 7-1993). Cơ chế hoạt động của Tribulus terrestris được giải thích như sau: do tác dụng ức chế men glycolic acid oxydase, (GAO) men này giúp chuyển hoá glycolate thành glyoxylate. Hoạt động của GAO đưa đến kết quả là có phản ứng oxy hóa glycolic acid thành glyoxylate (một chất biến dưỡng độc), và sau cùng thành oxalate.

2- Tác dụng lợi tiểu:
Dịch trích bằng nước Terrestris chứa lượng Potassium khá cao, có thể tạo tác dụng lợi tiểu. Nghiên cứu tại khoa niệu học, bệnh viện The Royal London & Homerton, London (Anh) cho thấy dịch trích Terrestris tribulus bằng nước, ở liều uống 5g/kg có tác dụng lợi tiểu hơi mạnh hơn furosemide, nồng độ của các ions Na(+), K(+),Cl(-) trong nước tiểu cũng gia tăng. Tác dụng của Tribulus mạnh hơn là tác dụng của râu bắp. Ngoài ra Tribulus còn tạo ra co bóp ruột non nơi chuột bọ thử nghiệm (J Ethnopharmacology Số 85(Apr)-2003.

3- Tác dụng bảo vệ Thận:
Sự hư hại nơi thận gây ra bởi gentamycin được giảm bớt khi cho dùng chung với Tribulus terrestris (Update Ayurveda 1994.

4- Hoạt tính kháng sinh:
Dịch trích từ Quả và Lá Tribulus terrestris có hoạt tính kháng Escherichia và Staphyloccus aureus (J of Research in Indian Medicine Số 9-1974).

5- Tác dụng kích thích tim:
Dung dịch tinh khiết hóa một phần của Tribulus có tác dụng kích thích cơ tim (cô lập) rất mạnh: có sự gia tăng lực co bóp cùng với tác dụng chronotropic âm. Saponins ly trích từ Tribulus tạo ra sự giản nở động mạch vành, giúp cải thiện sự tuần hoàn động mạch nơi những bệnh nhân bị bệnh tim/ động mạch: Thử nghiệm trên 406 bệnh nhân bị angina pectoris tại Bệnh viện Jilin (Trung Hoa) cho dùng saponins trích từ Tribulus đưa đến kết quả thành công đến 82.3 %: EEG được cải thiện nơi 52.7 % (Pub Med PMID:2364467).

6- Tác dụng tăng khả năng sinh sản:
Các biglycosides loại furostanol cô lập từ dịch chiết bằng alcohol có tác dụng kích thích sự sản xuất tinh trùng và hoạt tính của tế bào Sertoli nơi chuột.Terrestrioside-F làm tăng libido và đáp ứng tình dục nơi chuột đực đồng thời tạo tiềm năng rụng trứng, gia tăng khả năng thụ thai nơi chuột cái ( J Science Research and Plant Medicine in India Số 1-1980).

7- Tác dụng trên chứng rối loạn cường dương:
Protodioscin được cho là có tác dụng cải thiện sự ham muốn tình dục, và gia tăng độ cường dương bằng cách chuyển biến protodioscin thành DHEA (dehydroepiandrosterone). Tuy nhiên, lượng protodioscin trong cây rất biến đổi, khó định được hàm lượng chính xác. (Journal of Andro logy (Số 23-2000).
Một nghiên cứu về tác dụng của Tribulus terrestris trên các tế bào xốp (corpus cavernosum) ở cơ quan sinh dục đã cô lập nơi thỏ, đồng thời xác định cơ chế hoạt tính của cây đã được thực hiện tại Đại học Y Khoa Singapore: Thỏ được cho uống mỗi ngày một lần dịch trích từ Tribulus, liên tục trong 8 tuần, theo những liều lượng khác nhau. Thỏ sau đó bị giết và mô tế bào bộ phận sinh dục được cô lập để lượng định sự đáp ứng với thuốc và với sự kích ứng bằng điện trường. Các phản ứng thư giãn với acetylcholine, nitroglycerin và EFS được so sánh với các thông số kiểm soát: Sự mất hoạt tính trên đáp ứng co rút với noradrenaline và histamine cho thấy prodioscin có tác dụng thật sự trên khả năng cường dương do ở sự gia tăng phóng thích nitric oxide từ tế bào endothelium và tế bào thần kinh nitrergic.(Ann Acad Med Singapore Số 29 (Jan)-2000).
Nghiên cứu kế tiếp, cũng tại ĐH Y Khoa Singapore (Life Science Số 71 tháng 8-2002) đã thử nghiệm Tribulus terrestris trên chuột, chia thành 2 nhóm: nhóm bình thường và nhóm bị thiến, cho dùng Tribulus, đối chứng với Testosterone; các thông số nghiên cứu dựa trên các hoạt động tình dục và áp lực trên các tế bào xốp nơi bộ phận sinh dục như số lượt muốn giao cấu, muốn nhẩy đực, thời gian xuất tinh ... Kết quả cho thấy nhóm dùng Tribulus có những gia tăng hoạt động tình dục rõ rệt, riêng nhóm chuột bị thiến có sự gia tăng trọng lượng cúa tuyến nhiếp hộ, và áp lực trên các tế bào xốp.
Những nghiên cứu khác tại ĐH Iowa State, thử nghiệm các sản phẩm phối hợp Tribulus terrestris với Androstenediol, Saw palmetto, Indol-3-Carbinol, Chrysin.. bán trên thị trường như DION, AND-HB.. cho thấy những kết quả như có sự gia tăng nồng độ testosterone tự do nơi nhóm người trên 50 tuổi, đồng thời androstenedione kèm theo trong các sản phẩm không bị ngăn ngừa để chuyển biến thành estradiol và dihydrotesto sterone (J. Am Coll Nutr. Tháng 10-2001).

8- Tác dụng hạ đường trong máu:
Thử nghiệm tại ĐH East China Normal University, Thượng Hải dùng chuột bị tạo bệnh tiểu đường bằng alloxan, cho uống saponins trích từ Tribulus, so sánh với viên phenformin (đối chứng). Kết quả ghi nhận saponins trong Tribulus làm giảm mức glucose trong máu rõ rệt với những tỷ lệ 26.25 % nơi chuột bình thường và 40.67 % nơi chuột bị tiểu đường. Mức triglycerides cũng giảm hạ được 23.35 %. Hoạt tính của SOD cũng gia tăng (PubMed-PMID :12583337).

9- Hoạt tính trên tế bào ung thư:
Các saponins loại steroid của Tribulus đã được thử nghiệm về khả năng kháng sinh và giết tế bào ung thư (Pharmazie July 2002). Các saponins steroid nhóm spirostanol có tác động rất mạnh trên các nấm Candida albicans và Cryptococcus neoformans, và trên các tế bảo ung thư các loại melanoma SK-MEL, carcinoma miệng KB, carcinoma vú BT-549 và carcinoma buồng trứng SK-OV-3..

Tribulus terrestris trong Dược học dân gian:
Tribulus terrestris được sử dụng tại Việt Nam, Ấn Độ, Trung Hoa để trị một số bệnh trong dược học dân gian:
- Tại Ấn Độ: Quả được dùng trong nhiều bệnh như giúp khai vị, chống sưng viêm, điều kinh, kiện vị, bổ, lợi tiểu, sinh sữa, tráng dương, ngoài ra cũng còn dùng trong các bệnh về bàng quang giúp lợi tiểu, trị sạn, sưng gan phong thấp; trị bệnh ngoài da như psoriasis, cùi và ghẻ.
- Tại Việt Nam: Tribulus hay Gai chống được dùng trị đau đầu, đỏ mắt, chảy nhiều nước mắt, phong ngứa, kinh nguyệt không đều, sữa không thông. Dùng quả chín sắc uống để trị kiết lỵ ra máu.
- Tại Trung Hoa: Hoa dùng để trị cùi, Đọt lá trị ghẻ; Quả khô hay sắc để trị đầy hơi, sưng gan, đau mắt, bệnh thận. Hạt có tính trụy thai, trị sán lãi, ho, xuất huyết.

Tribulus terrestris trong Đông Y:
Đông Y cổ truyền sử dụng Tribulus hay Bạch tật lê (Bai-ji-li) từ lâu đời Cây đã được ghi chép trong 'Thần nông Bản thảo'. Dược liệu là quả thu hái khi chín vào mùa thu tại các vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn Đông, An Huy.. (Nhật dược gọi là byakushitsuri, Korea là paekchillyo).
Vị thuốc được xem là có vị cay, đắng tính ấm; tác dụng vào các kinh mạch thuộc Can và Phế.
Bạch tật lê có những tác dụng:
- Bình Can và ổn định Dương: giúp trị nhức đầu choáng váng, chóng mặt do ở Dương Can 'thăng': trong trường hợp này được dùng chung với Cẩu đằng (gou-teng=Uncariae) và Ngưu tất (Niu-xi=Achyranthis Bidentatae).
- Phân tán Phong-Nhiệt và làm sáng mắt: giúp trị mắt sưng, đỏ, chảy nhiều nước mắt. Dùng chung với Cúc hoa (ju-hua=Chrysanthemi Morifolii) và Hạt muồng (Quyết minh tử=jue ming zi).
- Giúp lưu chuyền Khí tại Can: trị đau và cứng nơi sườn hay thiếu sữa do ở Can Khí bị tắc nghẽn. Dùng chung với Thanh bì (qing pi=Citri Reticulatae) và Hương phụ (Cò cú=xiang fu).
- Tán Phong và trị ngứa ngoài da. Dùng với Vỏ ve sầu (Thuyền xác= Chan-tui) và Rể Phòng phong (Fang feng) để trị ngứa.

Tài liệu sử dụng:
•Ayurvedic Pharmacopoeia of India (Government of India 1989)
•Chinese Herbal Medicine Materia Medica (Dan Bensky)
•Major Herbs of Ayurveda (E. Williamson)
•PubMed : www.ncbi.nlm.gov
•Từ điển Cây thuốc Việt Nam (Vò văn Chi)
•Natural Medicines Comprehensive Database (Pharmacist's Letter)
•Medicinal Plants of China ( J. Duke & E. Ayensu)

**** khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Nghien-cuu-cay-bach-tat-l... : Nhấp vào link để đọc thêm , rất cảm ơn.
Nghiên cứu cây bạch tật lê làm thuốc
Cập nhật lúc :1:10 AM, 06/08/2012
Chọn được giống bạch tật lê có hàm lượng tribulosin cao là kết quả của đề tài nghiên cứu “điều tra, chọn lọc giống bạch tật lê (Tribullus terrestris) có hàm lượng saponin steroid cao phân bố ở Việt Nam và nhân giống chọn lọc từ hạt”.

Đề tài do Ths. Bùi Đình Thạch, Viện Sinh học nhiệt đới TP. HCM thực hiện.

_______________________________________________________________________________

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=TRTE
**** www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...
**** ayurvedicmedicinalplants.com/index.php?option=com_zoom&am...

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17404054
Ann N Y Acad Sci. 2007 Jan;1095:418-27.
The analgesic effect of Tribulus terrestris extract and comparison of gastric ulcerogenicity of the extract with indomethacine in animal experiments.
Heidari MR, Mehrabani M, Pardakhty A, Khazaeli P, Zahedi MJ, Yakhchali M, Vahedian M.
Source
Department of Toxicology and Pharmacology, Faculty of Pharmacy, Kerman, P.O. Box 76175-493. Iran. heidarimr@yahoo.com
Abstract
Tribulus terrestris has been used in traditional medicine for relieving rheumatic pain and as an analgesic plant for a long time. In this investigation the analgesic effect of methanolic extract of this plant on male albino mice was evaluated by formalin and tail flick test. Extraction of the fruits of the plant was done by two different methods (suxheletion and percolation) with methanol 80%. The percolated extract was injected intraperitoneally in mice at 50, 100, 200, 400, and 800 mg/kg. The results showed that a dose of 100 mg/kg of percolated extract had the highest significant analgesic effect compared to the control group (P < 0.01) in formalin and tail flick test. There is no significant difference in the analgesic effect of suxheleted and percolated extract. The analgesic effect of the extract was lower than morphine, 2.5 mg/kg in both tests, and higher than ASA 300 mg/kg in chronic phase of pain in formalin test (P < 0.05). Pretreatment of animal with naloxone did not change the analgesia induced by the plant extract in both tests, therefore the involvement of opioid receptor in the analgesic effect of this plant was excluded. The results of ulcerogenic studies indicate that the gastric ulcerogenecity of plant extract is lower than the indomethacin in the rat's stomach. It can therefore be concluded that T. terrestris extract has a suitable analgesic effect and further studies are required to produce a more effective product of this plant to substitute for conventional analgesic drugs.

**** en.wikipedia.org/wiki/Tribulus_terrestris
Growth
It is a taprooted herbaceous perennial plant that grows as a summer annual in colder climates. The stems radiate from the crown to a diameter of about 10 cm to over 1 m, often branching. They are usually prostrate, forming flat patches, though they may grow more upwards in shade or among taller plants. The leaves are pinnately compound with leaflets less than 6 mm (a quarter-inch) long. The flowers are 4–10 mm wide, with five lemon-yellow petals. A week after each flower blooms, it is followed by a fruit that easily falls apart into four or five single-seeded nutlets. The nutlets or "seeds" are hard and bear two to three sharp spines, 10 mm long and 4–6 mm broad point-to-point. These nutlets strikingly resemble goats' or bulls' heads; the "horns" are sharp enough to puncture bicycle tires and to cause painful injury to bare feet.

Etymology
The Greek word, τρίβολος meaning 'water-chestnut',[8] translated into Latin as tribulos. The Latin name tribulus originally meant the caltrop (a spiky weapon), but in Classical times already the word meant this plant as well

Cultivation and uses
The plant is widely naturalised in the Americas and also in Australia south of its native range. In some states in the United States, it is considered a noxious weed and an invasive species.[1]
It has been reported that the seeds or nutlets have been used in homicidal weapons smeared with the juice of Acokanthera venenata in southern Africa.

Dietary supplement
Some body builders use T. terrestris as post cycle therapy or "PCT".[citation needed] After they have completed an anabolic-steroid cycle, they use it under the assumption that it will restore the body's natural testosterone levels.
The extract is claimed to increase the body's natural testosterone levels and thereby improve male sexual performance and help build muscle. Its purported muscle-building potential was popularized by American IFBB bodybuilding champion Jeffrey Petermann in the early 1970s. However, T. terrestris has consistently failed to increase testosterone levels in controlled studies.[10][11][12] It has also failed to demonstrate strength-enhancing properties[13] - a finding indicating that the anabolic steroid effects of Tribulus terrestris may be more myth than fact.
Some users report an upset stomach, which can usually be counteracted by taking it with food

Traditional medicine
In traditional Chinese medicine Tribulus terrestris is known under the name bai ji li (白蒺藜). According to Bensky and Clavey, 2004 (Materia medica 3rd edition, pp. 975–976) Tribulus terrestris is ci ji li (刺蒺藜). "Confusion with Astragali complanati Semen (sha yuan zi) originally known as white ji li (白蒺藜 bai ji li), led some writers to attribute tonifying properties to this herb..."
T. terrestris has long been a constituent in tonics in Indian Ayurveda practice, where it is known by its Sanskrit name, "gokshura/ sarrata"[14] It is also used in Unani, another medical system of India.

Research in animals

T. terrestris has been shown to enhance sexual behavior in an animal model.[15] It appears to do so by stimulating androgen receptors in the brain.T. terrestris is now being promoted as a booster for the purpose of increasing sex drive. Its use for this purpose originated from a Bulgarian study conducted in the 1970s, which found effects on free testosterone and luteinizing hormone in men belonging to infertile couples.[citation needed] A research review conducted in 2000 stated that the lack of data outside of this study prevents generalizing to healthy individuals [16]
Animal studies in rats, rabbits and primates have demonstrated that administration of Tribulus terrestris extract can produce statistically significant increases in levels of testosterone, dihydrotestosterone and dehydroepiandrosterone,[17] and produces effects suggestive of aphrodisiac activity.[15] On the other hand, one recent study found that T. terrestris caused no increase in testosterone or LH in young men,[18] and another found that a commercial supplement containing androstenedione and herbal extracts, including T. terrestris, was no more effective at raising testosterone levels than androstenedione alone.[19]
The active chemical in T. terrestris is likely to be protodioscin (PTN).[20] In a study with mice, T. terrestris was shown to enhance mounting activity and erection better than testosterone cypionate;[citation needed] however, testosterone cypionate is a synthetic ester of testosterone engineered for its longer activity, rather than an immediate effect. Testosterone cypionate has a half-life of 8 days and is administereed every 2–4 weeks in humans for testosterone replacement.[21] The proerectile aphrodisiac properties were concluded to likely be due to the release of nitric oxide from the nerve endings innervating the corpus cavernosum penis.[citation needed] Also, T. terrestris was shown to have strong inhibitory activity on COX-2.[22] /* Research in animals */ Tribulus terrestris is also a good osmotic diuretic in human and useful in AKD (Acute Kidney Diseases ) and CKD (Chronic Kidney Diseases).[23]--NeeleshAD (talk) 16:33, 24 August 2012 (UTC)

Eradication
Where this is a non-indigenous species, eradication methods are often sought after. There are both biological and herbicidal solutions to the problem, but neither of them provide a solution which is both quick and long-lasting, because T. terrestris seeds remain viable for up to 3–7 years on average.

Physical
In smaller areas, puncture vine is best controlled with manual removal using a hoe to cut the plant off at its taproot. While this is effective, removing the entire plant by gripping the taproot, stem or trunk and pulling upward to remove the taproot is far more effective. This requires monitoring the area and removing the weed throughout the preseeding time (late spring and early summer in many temperate areas). This will greatly reduce the prevalence of the weed the following year. Mowing is not an effective method of eradication, because the plant grows flat against the ground.
Another avenue of physical eradication is to crowd out the opportunistic weed by providing good competition from favorable plants. Aerating compacted sites and planting competitive desirable plants including broad-leaved grasses such as St Augustine can reduce the impact of puncture vine by reducing resources available to the weed.

Chemical
Chemical control is generally recommended for home control of puncture vine. There are few pre-emergent herbicides that are effective. Products containing oryzalin, benefin, or trifluralin will provide partial control of germinating seeds. These must be applied prior to germination (late winter to midspring).
After plants have emerged from the soil (postemergent), products containing 2,4-dichlorophenoxyacetic acid ("2,4-D"), glyphosate, and dicamba are effective on puncture vine. Like most postemergents they are more effectively maintained when caught small and young. Dicamba and 2,4-D will cause harm to most broad-leaved plants so the user should take care to avoid over-application. They can be applied to lawns without injuring the desired grass. Glyphosate will kill or injure most plants so it should only be used as spot treatments or on solid stands of the weed.
Another product from DuPont called Pastora is highly effective, but expensive and not for lawn use.

Biological
Two weevils, Microlarinus lareynii and M. lypriformis, native to India, France, and Italy, were introduced into the United States as biocontrol agents in 1961. Both species of weevils are available for purchase from biological suppliers, but purchase and release is not often recommended because weevils collected from other areas may not survive at the purchaser's location.
Microlarinus lareynii is a seed weevil that deposits its eggs in the young burr or flower bud. The larvae feed on and destroy the seeds before they pupate, emerge, disperse, and start the cycle over again. Its life cycle time is 19 to 24 days. Microlarinus lypriformis is a stem weevil that has a similar life cycle, excepting the location of the eggs, which includes the undersides of stems, branches, and the root crown. The larvae tunnel in the pith where they feed and pupate. Adults of both species overwinter in plant debris. Although the stem weevil is slightly more effective than the seed weevil when each is used alone, the weevils are most effective if used together and the puncture vine is moisture-stressed.

Phytochemistry
Two alkaloids that seem to cause limb paresis (staggers) in sheep that eat Tribulus terrestulis are the beta-carboline alkaloids harman (harmane) and norharman (norharmane).[24] The alkaloid content of dried foliage is about 44 mg/kg

**** www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Tribulus+terrestris : Click on link to read more, please.
Habitats
Cultivated Beds;
Edible Uses
Edible Parts: Fruit; Leaves.
Edible Uses:

Leaves and young shoots - cooked[144, 177]. A nutritional analysis is available[218]. Fruit - cooked. The unexpanded seed capsules are ground into a powder and made into a bread[2, 144, 177, 179]. A famine food, it is only used when all else fails[2].
Composition
Figures in grams (g) or miligrams (mg) per 100g of food.
Leaves (Fresh weight)
*0 Calories per 100g
*Water : 79.09%
*Protein: 7.22g; Fat: 0g; Carbohydrate: 0g; Fibre: 0g; Ash: 4.6g;
*Minerals - Calcium: 1600mg; Phosphorus: 80mg; Iron: 9.22mg; Magnesium: 0mg; Sodium: 0mg; Potassium: 0mg; Zinc: 0mg;
*Vitamins - A: 0mg; Thiamine (B1): 0mg; Riboflavin (B2): 0mg; Niacin: 0mg; B6: 0mg; C: 41mg;
*Reference: [ 218]
*Notes:

Medicinal Uses
Plants For A Future can not take any responsibility for any adverse effects from the use of plants. Always seek advice from a professional before using a plant medicinally.

Abortifacient; Alterative; Anthelmintic; Aphrodisiac; Carminative; Demulcent; Diuretic; Galactogogue; Infertility; Pectoral.

The seed is abortifacient, alterative, anthelmintic, aphrodisiac, astringent, carminative, demulcent, diuretic, emmenagogue, galactogogue, pectoral and tonic[4, 147, 176, 178, 218]. It stimulates blood circulation[147]. A decoction is used in treating impotency in males, nocturnal emissions, gonorrhoea and incontinence of urine[4, 240]. It has also proved effective in treating painful urination, gout and kidney diseases[240]. The plant has shown anticancer activity[218]. The flowers are used in the treatment of leprosy[218]. The stems are used in the treatment of scabious skin diseases and psoriasis[218]. The dried and concocted fruits are used in the treatment of congestion, gas, headache, liver, ophthalmia and stomatitis[218].


Puncturevine, Burra Gokharu, Caltrop, Tribulus terrestris....Tật Lê, Bạch Tật Lê, Gai ma vương, Quỷ kiến sầu nhỏ ....#2
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Chụp hình ngày 8 - 9 - 2012 tại thành phố Waco, tiểu bang Texas, thuộc miền Nam nước Mỹ
Cây được phát hiện mọc hoang ở vùng đất khô, đất cát dọc ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Nam.

Taken on Sept 8, 2012 in Waco city, Texas state, Southern of America.

Vietnamese named : Tật Lê, Bạch Tật Lê, Gai ma vương, Gai chống, Quỷ Kiến Sầu nhỏ.
Common names : Bindii, Bullhead, Burra Gokharu, Caltrop, Cat's head, Devil's eyelashes, Devil's thorn, Devil's weed,Goathead, Puncturevine,Tackweed.
Scientist name : Tribulus terrestris L.
Synonyms :
Family : Zygophyllaceae – Creosote-bush family
Group : Dicot
Duration : Annual
Growth Habit : Forb/herb
Kingdom : Plantae – Plants
Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants
Superdivision : Spermatophyta – Seed plants
Division : Magnoliophyta – Flowering plants
Class : Magnoliopsida – Dicotyledons
Subclass : Rosidae
Order : Sapindales
Genus : Tribulus L. – puncturevine
Species : Tribulus terrestris L. – puncturevine

**** www.tvvn.org/forum/showwiki.php?title=Chapter:Gai_Ch%E1%B... : Dược sỉ Trần Việt Hưng
Viagra được xem là một viên thuốc đã đem đến một cuộc 'cách mạng' trong vấn đề sinh hoạt 'tình dục'. Rất nhiều bài viết trên các tạp chí thông thường cũng như tập san chuyên môn đã đề cập đến Viagra. Tuy nhiên hiện vẫn còn câu hỏi được nhiều người chờ giải đáp là 'có dược thảo nào thay thế được Viagra không?'. Trong tạp chí Natural Health số tháng 9-10 năm 1998, Rob Ivker D.O., khi trả lời bạn đọc trên mục "Man to Man" có đề cập đến 2 dược thảo Yohimbine, và 'Puncture Vine' hay Tribulus terrestris. Yohimbine là cây thuốc quen thuộc với giới Y-dược, nhưng Tribulus terrestris mới thật sự là cây thuốc đáng chú ý vì rất dễ tìm tại Việt Nam và quả thật có tác dụng không kém Viagra!

Tribulus terrestris, gia đình thực vật Zygophyllaceae được gọi tại Việt Nam là cây Gai Chống, cùng những tên khác như Bạch tật lê, Gai ma vương,Thích tật lê... Cây mọc rất phổ biến tại Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam, vài vùng tại Âu châu và Nam Phi nơi những vùng đất hoang dại. Tên gọi tại Ấn Độ là Gokhru ( chữ Phạn = Gokshura). Tên Gokhru do ở hình dạng của quả giống như móng bò.

Tại Hoa Kỳ, cây được gọi dưới nhiều tên như Puncture vine, Abrojos, Caltrop, Cat's-Head, Common Dubblejie, Devil's-Thorn, Goathead, Nature's Viagra (!). Tên Puncture Vine là do ở hạt của cây nhọn đến độ có thể làm xì lốp xe đạp.
Tại Việt Nam, Gai chống mọc hoang dại ở những vùng đất khô, đất cát dọc vùng ven biển từ miền Trung (Quảng Bình) xuống miền Nam.
Cây thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm hay lưỡng niên, bò sát mặt đất, phân nhiều nhánh, nhánh có thể dài 30-60 cm, trên thân có lông nhung ngắn. Lá kép , lông chim có 5-7 lá chét. Lá thuôn dài 5-10 mm, mặt dưới có phiến phủ lông trắng. Hoa mọc đơn độc, màu vàng nhạt, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống hoa ngắn có lông trắng. Quả đa dạng, thường có hình 5 cạnh , mỗi khoang chứa nhiều hạt. Rễ hình trụ, dài 10-15 cm, màu nâu nhạt, có mùi thơm nhẹ. Cây trổ hoa vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ.
Phần dùng làm dược liệu là quả và rễ.

Thành phần hóa học:
- Phytosterols và Saponins:
Quả chứa Protodioscin, methylprotodioscin, terrestrosins A-E, desgalactotigonin, F-gitonin, desglucolanatigonin, gitonin và các glycosides loại furostanol cùng với Beta-sitosterol, spirosta-3,5-diene và stigmasterol. Hai saponins có chứa nhóm sulfate mới được cô lập năm 2002 là Prototribestrin và methylprototribestrin
Hoa cũng chứa các sapogenins loại sterod thuộc nhóm diosgenin, hecogenin và ruscogenin.
- Flavonoids: Trong Hoa có Kaempferol , Kaempferol-3-glucoside, Kaempferol-3-rutinoside và Quercetin.
- Lignans: như Tribulusamides A và B.
- Alkaloids: Harman và Harmine.
- Lá Tribulus đôi khi được ăn như rau chứa 7.22 % protein, 1.55 % Cal cium ; 0.08 % Phosphorus ; 9.22 mg Sắt/ 100 g lá và 41.5 mg Vit C.
- Quả cũng chứa một số chất béo (3.5-5%) như stearic, palmitic, myristic, arachidic, behinic acid.

Đặc tính Dược học:
Đa số các nghiên cứu về dược tính của Tribulus terrestris được thực hiện tại Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản.
1- Khả năng chống sạn thận:
Dịch triết bằng ethanol của quả Tribulus cho thấy có tác dụng bảo vệ khá mạnh chống lại sự tạo sạn gây ra bằng cách cấy hạt thủy tinh vào chuột bạch tạng; tác dụng này tuỳ vào liều sử dụng, và do ở phần hoạt chất tan trong methanol (Indian Journal of Experimental Biology Số 32/1994). Tác dụng ly giải sạn (litholytic) cũng được nghiên cứu nơi chuột bị tạo ra tình trạng dư oxalat trong nước tiểu (hyperoxalurea) bằng hydroxy pyroline và sodium glycolate: khi cho chuột uống dịch trích bằng nước Tribulus, sự bài tiết oxalate theo nước tiểu trở về mức bình thường sau 21 ngày và giữ nguyên được mức độ này trong 15 ngày sau khi ngưng thuốc (Phytotherapy Research Số 7-1993). Cơ chế hoạt động của Tribulus terrestris được giải thích như sau: do tác dụng ức chế men glycolic acid oxydase, (GAO) men này giúp chuyển hoá glycolate thành glyoxylate. Hoạt động của GAO đưa đến kết quả là có phản ứng oxy hóa glycolic acid thành glyoxylate (một chất biến dưỡng độc), và sau cùng thành oxalate.

2- Tác dụng lợi tiểu:
Dịch trích bằng nước Terrestris chứa lượng Potassium khá cao, có thể tạo tác dụng lợi tiểu. Nghiên cứu tại khoa niệu học, bệnh viện The Royal London & Homerton, London (Anh) cho thấy dịch trích Terrestris tribulus bằng nước, ở liều uống 5g/kg có tác dụng lợi tiểu hơi mạnh hơn furosemide, nồng độ của các ions Na(+), K(+),Cl(-) trong nước tiểu cũng gia tăng. Tác dụng của Tribulus mạnh hơn là tác dụng của râu bắp. Ngoài ra Tribulus còn tạo ra co bóp ruột non nơi chuột bọ thử nghiệm (J Ethnopharmacology Số 85(Apr)-2003.

3- Tác dụng bảo vệ Thận:
Sự hư hại nơi thận gây ra bởi gentamycin được giảm bớt khi cho dùng chung với Tribulus terrestris (Update Ayurveda 1994.

4- Hoạt tính kháng sinh:
Dịch trích từ Quả và Lá Tribulus terrestris có hoạt tính kháng Escherichia và Staphyloccus aureus (J of Research in Indian Medicine Số 9-1974).

5- Tác dụng kích thích tim:
Dung dịch tinh khiết hóa một phần của Tribulus có tác dụng kích thích cơ tim (cô lập) rất mạnh: có sự gia tăng lực co bóp cùng với tác dụng chronotropic âm. Saponins ly trích từ Tribulus tạo ra sự giản nở động mạch vành, giúp cải thiện sự tuần hoàn động mạch nơi những bệnh nhân bị bệnh tim/ động mạch: Thử nghiệm trên 406 bệnh nhân bị angina pectoris tại Bệnh viện Jilin (Trung Hoa) cho dùng saponins trích từ Tribulus đưa đến kết quả thành công đến 82.3 %: EEG được cải thiện nơi 52.7 % (Pub Med PMID:2364467).

6- Tác dụng tăng khả năng sinh sản:
Các biglycosides loại furostanol cô lập từ dịch chiết bằng alcohol có tác dụng kích thích sự sản xuất tinh trùng và hoạt tính của tế bào Sertoli nơi chuột.Terrestrioside-F làm tăng libido và đáp ứng tình dục nơi chuột đực đồng thời tạo tiềm năng rụng trứng, gia tăng khả năng thụ thai nơi chuột cái ( J Science Research and Plant Medicine in India Số 1-1980).

7- Tác dụng trên chứng rối loạn cường dương:
Protodioscin được cho là có tác dụng cải thiện sự ham muốn tình dục, và gia tăng độ cường dương bằng cách chuyển biến protodioscin thành DHEA (dehydroepiandrosterone). Tuy nhiên, lượng protodioscin trong cây rất biến đổi, khó định được hàm lượng chính xác. (Journal of Andro logy (Số 23-2000).
Một nghiên cứu về tác dụng của Tribulus terrestris trên các tế bào xốp (corpus cavernosum) ở cơ quan sinh dục đã cô lập nơi thỏ, đồng thời xác định cơ chế hoạt tính của cây đã được thực hiện tại Đại học Y Khoa Singapore: Thỏ được cho uống mỗi ngày một lần dịch trích từ Tribulus, liên tục trong 8 tuần, theo những liều lượng khác nhau. Thỏ sau đó bị giết và mô tế bào bộ phận sinh dục được cô lập để lượng định sự đáp ứng với thuốc và với sự kích ứng bằng điện trường. Các phản ứng thư giãn với acetylcholine, nitroglycerin và EFS được so sánh với các thông số kiểm soát: Sự mất hoạt tính trên đáp ứng co rút với noradrenaline và histamine cho thấy prodioscin có tác dụng thật sự trên khả năng cường dương do ở sự gia tăng phóng thích nitric oxide từ tế bào endothelium và tế bào thần kinh nitrergic.(Ann Acad Med Singapore Số 29 (Jan)-2000).
Nghiên cứu kế tiếp, cũng tại ĐH Y Khoa Singapore (Life Science Số 71 tháng 8-2002) đã thử nghiệm Tribulus terrestris trên chuột, chia thành 2 nhóm: nhóm bình thường và nhóm bị thiến, cho dùng Tribulus, đối chứng với Testosterone; các thông số nghiên cứu dựa trên các hoạt động tình dục và áp lực trên các tế bào xốp nơi bộ phận sinh dục như số lượt muốn giao cấu, muốn nhẩy đực, thời gian xuất tinh ... Kết quả cho thấy nhóm dùng Tribulus có những gia tăng hoạt động tình dục rõ rệt, riêng nhóm chuột bị thiến có sự gia tăng trọng lượng cúa tuyến nhiếp hộ, và áp lực trên các tế bào xốp.
Những nghiên cứu khác tại ĐH Iowa State, thử nghiệm các sản phẩm phối hợp Tribulus terrestris với Androstenediol, Saw palmetto, Indol-3-Carbinol, Chrysin.. bán trên thị trường như DION, AND-HB.. cho thấy những kết quả như có sự gia tăng nồng độ testosterone tự do nơi nhóm người trên 50 tuổi, đồng thời androstenedione kèm theo trong các sản phẩm không bị ngăn ngừa để chuyển biến thành estradiol và dihydrotesto sterone (J. Am Coll Nutr. Tháng 10-2001).

8- Tác dụng hạ đường trong máu:
Thử nghiệm tại ĐH East China Normal University, Thượng Hải dùng chuột bị tạo bệnh tiểu đường bằng alloxan, cho uống saponins trích từ Tribulus, so sánh với viên phenformin (đối chứng). Kết quả ghi nhận saponins trong Tribulus làm giảm mức glucose trong máu rõ rệt với những tỷ lệ 26.25 % nơi chuột bình thường và 40.67 % nơi chuột bị tiểu đường. Mức triglycerides cũng giảm hạ được 23.35 %. Hoạt tính của SOD cũng gia tăng (PubMed-PMID :12583337).

9- Hoạt tính trên tế bào ung thư:
Các saponins loại steroid của Tribulus đã được thử nghiệm về khả năng kháng sinh và giết tế bào ung thư (Pharmazie July 2002). Các saponins steroid nhóm spirostanol có tác động rất mạnh trên các nấm Candida albicans và Cryptococcus neoformans, và trên các tế bảo ung thư các loại melanoma SK-MEL, carcinoma miệng KB, carcinoma vú BT-549 và carcinoma buồng trứng SK-OV-3..

Tribulus terrestris trong Dược học dân gian:
Tribulus terrestris được sử dụng tại Việt Nam, Ấn Độ, Trung Hoa để trị một số bệnh trong dược học dân gian:
- Tại Ấn Độ: Quả được dùng trong nhiều bệnh như giúp khai vị, chống sưng viêm, điều kinh, kiện vị, bổ, lợi tiểu, sinh sữa, tráng dương, ngoài ra cũng còn dùng trong các bệnh về bàng quang giúp lợi tiểu, trị sạn, sưng gan phong thấp; trị bệnh ngoài da như psoriasis, cùi và ghẻ.
- Tại Việt Nam: Tribulus hay Gai chống được dùng trị đau đầu, đỏ mắt, chảy nhiều nước mắt, phong ngứa, kinh nguyệt không đều, sữa không thông. Dùng quả chín sắc uống để trị kiết lỵ ra máu.
- Tại Trung Hoa: Hoa dùng để trị cùi, Đọt lá trị ghẻ; Quả khô hay sắc để trị đầy hơi, sưng gan, đau mắt, bệnh thận. Hạt có tính trụy thai, trị sán lãi, ho, xuất huyết.

Tribulus terrestris trong Đông Y:
Đông Y cổ truyền sử dụng Tribulus hay Bạch tật lê (Bai-ji-li) từ lâu đời Cây đã được ghi chép trong 'Thần nông Bản thảo'. Dược liệu là quả thu hái khi chín vào mùa thu tại các vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Sơn Đông, An Huy.. (Nhật dược gọi là byakushitsuri, Korea là paekchillyo).
Vị thuốc được xem là có vị cay, đắng tính ấm; tác dụng vào các kinh mạch thuộc Can và Phế.
Bạch tật lê có những tác dụng:
- Bình Can và ổn định Dương: giúp trị nhức đầu choáng váng, chóng mặt do ở Dương Can 'thăng': trong trường hợp này được dùng chung với Cẩu đằng (gou-teng=Uncariae) và Ngưu tất (Niu-xi=Achyranthis Bidentatae).
- Phân tán Phong-Nhiệt và làm sáng mắt: giúp trị mắt sưng, đỏ, chảy nhiều nước mắt. Dùng chung với Cúc hoa (ju-hua=Chrysanthemi Morifolii) và Hạt muồng (Quyết minh tử=jue ming zi).
- Giúp lưu chuyền Khí tại Can: trị đau và cứng nơi sườn hay thiếu sữa do ở Can Khí bị tắc nghẽn. Dùng chung với Thanh bì (qing pi=Citri Reticulatae) và Hương phụ (Cò cú=xiang fu).
- Tán Phong và trị ngứa ngoài da. Dùng với Vỏ ve sầu (Thuyền xác= Chan-tui) và Rể Phòng phong (Fang feng) để trị ngứa.

Tài liệu sử dụng:
•Ayurvedic Pharmacopoeia of India (Government of India 1989)
•Chinese Herbal Medicine Materia Medica (Dan Bensky)
•Major Herbs of Ayurveda (E. Williamson)
•PubMed : www.ncbi.nlm.gov
•Từ điển Cây thuốc Việt Nam (Vò văn Chi)
•Natural Medicines Comprehensive Database (Pharmacist's Letter)
•Medicinal Plants of China ( J. Duke & E. Ayensu)

**** khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Nghien-cuu-cay-bach-tat-l... : Nhấp vào link để đọc thêm , rất cảm ơn.
Nghiên cứu cây bạch tật lê làm thuốc
Cập nhật lúc :1:10 AM, 06/08/2012
Chọn được giống bạch tật lê có hàm lượng tribulosin cao là kết quả của đề tài nghiên cứu “điều tra, chọn lọc giống bạch tật lê (Tribullus terrestris) có hàm lượng saponin steroid cao phân bố ở Việt Nam và nhân giống chọn lọc từ hạt”.

Đề tài do Ths. Bùi Đình Thạch, Viện Sinh học nhiệt đới TP. HCM thực hiện.

_______________________________________________________________________________

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=TRTE
**** www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...
**** ayurvedicmedicinalplants.com/index.php?option=com_zoom&am...

**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17404054
Ann N Y Acad Sci. 2007 Jan;1095:418-27.
The analgesic effect of Tribulus terrestris extract and comparison of gastric ulcerogenicity of the extract with indomethacine in animal experiments.
Heidari MR, Mehrabani M, Pardakhty A, Khazaeli P, Zahedi MJ, Yakhchali M, Vahedian M.
Source
Department of Toxicology and Pharmacology, Faculty of Pharmacy, Kerman, P.O. Box 76175-493. Iran. heidarimr@yahoo.com
Abstract
Tribulus terrestris has been used in traditional medicine for relieving rheumatic pain and as an analgesic plant for a long time. In this investigation the analgesic effect of methanolic extract of this plant on male albino mice was evaluated by formalin and tail flick test. Extraction of the fruits of the plant was done by two different methods (suxheletion and percolation) with methanol 80%. The percolated extract was injected intraperitoneally in mice at 50, 100, 200, 400, and 800 mg/kg. The results showed that a dose of 100 mg/kg of percolated extract had the highest significant analgesic effect compared to the control group (P < 0.01) in formalin and tail flick test. There is no significant difference in the analgesic effect of suxheleted and percolated extract. The analgesic effect of the extract was lower than morphine, 2.5 mg/kg in both tests, and higher than ASA 300 mg/kg in chronic phase of pain in formalin test (P < 0.05). Pretreatment of animal with naloxone did not change the analgesia induced by the plant extract in both tests, therefore the involvement of opioid receptor in the analgesic effect of this plant was excluded. The results of ulcerogenic studies indicate that the gastric ulcerogenecity of plant extract is lower than the indomethacin in the rat's stomach. It can therefore be concluded that T. terrestris extract has a suitable analgesic effect and further studies are required to produce a more effective product of this plant to substitute for conventional analgesic drugs.

**** en.wikipedia.org/wiki/Tribulus_terrestris
Growth
It is a taprooted herbaceous perennial plant that grows as a summer annual in colder climates. The stems radiate from the crown to a diameter of about 10 cm to over 1 m, often branching. They are usually prostrate, forming flat patches, though they may grow more upwards in shade or among taller plants. The leaves are pinnately compound with leaflets less than 6 mm (a quarter-inch) long. The flowers are 4–10 mm wide, with five lemon-yellow petals. A week after each flower blooms, it is followed by a fruit that easily falls apart into four or five single-seeded nutlets. The nutlets or "seeds" are hard and bear two to three sharp spines, 10 mm long and 4–6 mm broad point-to-point. These nutlets strikingly resemble goats' or bulls' heads; the "horns" are sharp enough to puncture bicycle tires and to cause painful injury to bare feet.

Etymology
The Greek word, τρίβολος meaning 'water-chestnut',[8] translated into Latin as tribulos. The Latin name tribulus originally meant the caltrop (a spiky weapon), but in Classical times already the word meant this plant as well

Cultivation and uses
The plant is widely naturalised in the Americas and also in Australia south of its native range. In some states in the United States, it is considered a noxious weed and an invasive species.[1]
It has been reported that the seeds or nutlets have been used in homicidal weapons smeared with the juice of Acokanthera venenata in southern Africa.

Dietary supplement
Some body builders use T. terrestris as post cycle therapy or "PCT".[citation needed] After they have completed an anabolic-steroid cycle, they use it under the assumption that it will restore the body's natural testosterone levels.
The extract is claimed to increase the body's natural testosterone levels and thereby improve male sexual performance and help build muscle. Its purported muscle-building potential was popularized by American IFBB bodybuilding champion Jeffrey Petermann in the early 1970s. However, T. terrestris has consistently failed to increase testosterone levels in controlled studies.[10][11][12] It has also failed to demonstrate strength-enhancing properties[13] - a finding indicating that the anabolic steroid effects of Tribulus terrestris may be more myth than fact.
Some users report an upset stomach, which can usually be counteracted by taking it with food

Traditional medicine
In traditional Chinese medicine Tribulus terrestris is known under the name bai ji li (白蒺藜). According to Bensky and Clavey, 2004 (Materia medica 3rd edition, pp. 975–976) Tribulus terrestris is ci ji li (刺蒺藜). "Confusion with Astragali complanati Semen (sha yuan zi) originally known as white ji li (白蒺藜 bai ji li), led some writers to attribute tonifying properties to this herb..."
T. terrestris has long been a constituent in tonics in Indian Ayurveda practice, where it is known by its Sanskrit name, "gokshura/ sarrata"[14] It is also used in Unani, another medical system of India.

Research in animals

T. terrestris has been shown to enhance sexual behavior in an animal model.[15] It appears to do so by stimulating androgen receptors in the brain.T. terrestris is now being promoted as a booster for the purpose of increasing sex drive. Its use for this purpose originated from a Bulgarian study conducted in the 1970s, which found effects on free testosterone and luteinizing hormone in men belonging to infertile couples.[citation needed] A research review conducted in 2000 stated that the lack of data outside of this study prevents generalizing to healthy individuals [16]
Animal studies in rats, rabbits and primates have demonstrated that administration of Tribulus terrestris extract can produce statistically significant increases in levels of testosterone, dihydrotestosterone and dehydroepiandrosterone,[17] and produces effects suggestive of aphrodisiac activity.[15] On the other hand, one recent study found that T. terrestris caused no increase in testosterone or LH in young men,[18] and another found that a commercial supplement containing androstenedione and herbal extracts, including T. terrestris, was no more effective at raising testosterone levels than androstenedione alone.[19]
The active chemical in T. terrestris is likely to be protodioscin (PTN).[20] In a study with mice, T. terrestris was shown to enhance mounting activity and erection better than testosterone cypionate;[citation needed] however, testosterone cypionate is a synthetic ester of testosterone engineered for its longer activity, rather than an immediate effect. Testosterone cypionate has a half-life of 8 days and is administereed every 2–4 weeks in humans for testosterone replacement.[21] The proerectile aphrodisiac properties were concluded to likely be due to the release of nitric oxide from the nerve endings innervating the corpus cavernosum penis.[citation needed] Also, T. terrestris was shown to have strong inhibitory activity on COX-2.[22] /* Research in animals */ Tribulus terrestris is also a good osmotic diuretic in human and useful in AKD (Acute Kidney Diseases ) and CKD (Chronic Kidney Diseases).[23]--NeeleshAD (talk) 16:33, 24 August 2012 (UTC)

Eradication
Where this is a non-indigenous species, eradication methods are often sought after. There are both biological and herbicidal solutions to the problem, but neither of them provide a solution which is both quick and long-lasting, because T. terrestris seeds remain viable for up to 3–7 years on average.

Physical
In smaller areas, puncture vine is best controlled with manual removal using a hoe to cut the plant off at its taproot. While this is effective, removing the entire plant by gripping the taproot, stem or trunk and pulling upward to remove the taproot is far more effective. This requires monitoring the area and removing the weed throughout the preseeding time (late spring and early summer in many temperate areas). This will greatly reduce the prevalence of the weed the following year. Mowing is not an effective method of eradication, because the plant grows flat against the ground.
Another avenue of physical eradication is to crowd out the opportunistic weed by providing good competition from favorable plants. Aerating compacted sites and planting competitive desirable plants including broad-leaved grasses such as St Augustine can reduce the impact of puncture vine by reducing resources available to the weed.

Chemical
Chemical control is generally recommended for home control of puncture vine. There are few pre-emergent herbicides that are effective. Products containing oryzalin, benefin, or trifluralin will provide partial control of germinating seeds. These must be applied prior to germination (late winter to midspring).
After plants have emerged from the soil (postemergent), products containing 2,4-dichlorophenoxyacetic acid ("2,4-D"), glyphosate, and dicamba are effective on puncture vine. Like most postemergents they are more effectively maintained when caught small and young. Dicamba and 2,4-D will cause harm to most broad-leaved plants so the user should take care to avoid over-application. They can be applied to lawns without injuring the desired grass. Glyphosate will kill or injure most plants so it should only be used as spot treatments or on solid stands of the weed.
Another product from DuPont called Pastora is highly effective, but expensive and not for lawn use.

Biological
Two weevils, Microlarinus lareynii and M. lypriformis, native to India, France, and Italy, were introduced into the United States as biocontrol agents in 1961. Both species of weevils are available for purchase from biological suppliers, but purchase and release is not often recommended because weevils collected from other areas may not survive at the purchaser's location.
Microlarinus lareynii is a seed weevil that deposits its eggs in the young burr or flower bud. The larvae feed on and destroy the seeds before they pupate, emerge, disperse, and start the cycle over again. Its life cycle time is 19 to 24 days. Microlarinus lypriformis is a stem weevil that has a similar life cycle, excepting the location of the eggs, which includes the undersides of stems, branches, and the root crown. The larvae tunnel in the pith where they feed and pupate. Adults of both species overwinter in plant debris. Although the stem weevil is slightly more effective than the seed weevil when each is used alone, the weevils are most effective if used together and the puncture vine is moisture-stressed.

Phytochemistry
Two alkaloids that seem to cause limb paresis (staggers) in sheep that eat Tribulus terrestulis are the beta-carboline alkaloids harman (harmane) and norharman (norharmane).[24] The alkaloid content of dried foliage is about 44 mg/kg

**** www.pfaf.org/user/Plant.aspx?LatinName=Tribulus+terrestris : Click on link to read more, please.
Habitats
Cultivated Beds;
Edible Uses
Edible Parts: Fruit; Leaves.
Edible Uses:

Leaves and young shoots - cooked[144, 177]. A nutritional analysis is available[218]. Fruit - cooked. The unexpanded seed capsules are ground into a powder and made into a bread[2, 144, 177, 179]. A famine food, it is only used when all else fails[2].
Composition
Figures in grams (g) or miligrams (mg) per 100g of food.
Leaves (Fresh weight)
*0 Calories per 100g
*Water : 79.09%
*Protein: 7.22g; Fat: 0g; Carbohydrate: 0g; Fibre: 0g; Ash: 4.6g;
*Minerals - Calcium: 1600mg; Phosphorus: 80mg; Iron: 9.22mg; Magnesium: 0mg; Sodium: 0mg; Potassium: 0mg; Zinc: 0mg;
*Vitamins - A: 0mg; Thiamine (B1): 0mg; Riboflavin (B2): 0mg; Niacin: 0mg; B6: 0mg; C: 41mg;
*Reference: [ 218]
*Notes:

Medicinal Uses
Plants For A Future can not take any responsibility for any adverse effects from the use of plants. Always seek advice from a professional before using a plant medicinally.

Abortifacient; Alterative; Anthelmintic; Aphrodisiac; Carminative; Demulcent; Diuretic; Galactogogue; Infertility; Pectoral.

The seed is abortifacient, alterative, anthelmintic, aphrodisiac, astringent, carminative, demulcent, diuretic, emmenagogue, galactogogue, pectoral and tonic[4, 147, 176, 178, 218]. It stimulates blood circulation[147]. A decoction is used in treating impotency in males, nocturnal emissions, gonorrhoea and incontinence of urine[4, 240]. It has also proved effective in treating painful urination, gout and kidney diseases[240]. The plant has shown anticancer activity[218]. The flowers are used in the treatment of leprosy[218]. The stems are used in the treatment of scabious skin diseases and psoriasis[218]. The dried and concocted fruits are used in the treatment of congestion, gas, headache, liver, ophthalmia and stomatitis[218].

Banner